

Phát huy hiệu quả nghiên cứu và ứng dụng khoa học công nghệ đất đai

Bộ Nông nghiệp và Môi trường triển khai kế hoạch đột phá khoa học công nghệ

Khoa học công nghệ là ngọn hải đăng soi sáng tương lai ngành nông nghiệp

Nghiên cứu, phát triển công nghệ khoa học và chủ động hợp tác quốc tế, thu hút nguồn lực

Xây dựng mô hình truyền thông chính sách tài nguyên và môi trường hiệu quả dựa vào cộng đồng

Phát huy hiệu quả nghiên cứu và ứng dụng khoa học công nghệ đất đai
Trung tâm Phát triển và Ứng dụng khoa học công nghệ về đất đai cần phát huy hiệu quả nghiên cứu, ứng dụng khoa học công nghệ, đáp ứng nhu cầu phát triển bền vững.

Bộ Nông nghiệp và Môi trường triển khai kế hoạch đột phá khoa học công nghệ
Bộ Nông nghiệp và Môi trường sẽ nghiên cứu cơ chế khuyến khích các hợp tác xã đầu tư cho chuyển đổi số và KHCN trong sản xuất, kinh doanh.

Sẽ xây dựng Thông tư mới quản lý khoa học và công nghệ nông nghiệp môi trường
Vụ Khoa học và Công nghệ Bộ Nông nghiệp Môi trường đề xuất xây dựng Thông tư mới quản lý hoạt động KH&CN của ngành.

Chính sách đúng sẽ giải phóng được nguồn lực phát triển khoa học công nghệ
Sáng 22/3, Bộ Nông nghiệp và Môi trường tổ chức Hội nghị tham vấn ý kiến kế hoạch triển khai Nghị quyết 57-NQ/TW của Bộ Chính trị.

Khoa học công nghệ là ngọn hải đăng soi sáng tương lai ngành nông nghiệp
Chiều 20/3, Viện Khoa học nông nghiệp Việt Nam tổ chức Tọa đàm nâng cao chất lượng nghiên cứu, hiệu quả chuyển giao tiến bộ kỹ thuật trong triển khai thực hiện Nghị quyết 57/NQ-TW.

Thứ trưởng Phùng Đức Tiến: Khoa học công nghệ và chế biến là dư địa để ngành nông nghiệp tăng trưởng
Chiều 3/3, Thứ trưởng Bộ Nông nghiệp và Môi trường Phùng Đức Tiến trả lời báo chí về một số vấn đề liên quan đến kết quả tăng trưởng của ngành trong tháng 2/2025 và định hướng phát triển thời gian tới.

Nghiên cứu, phát triển công nghệ khoa học và chủ động hợp tác quốc tế, thu hút nguồn lực
Trong năm 2024, các nhiệm vụ của Viện Khoa học Khí tượng Thủy văn và Biến đổi khí hậu (Viện KTTV&BĐKH) được triển khai theo đúng tiến độ, về cơ bản đều đảm bảo kế hoạch được giao. Viện KTTV&BĐKH đã chủ động trong việc xây dựng đề xuất các nhiệm vụ, đề tài, dự án, đảm bảo đáp ứng được nhu cầu thực tiễn, kết quả nghiên cứu đạt chất lượng đăng trên những tạp chí quốc tế có xếp hạng cao, cùng với đó là các hoạt động nghiên cứu được định hướng tập trung giải quyết những vấn đề chuyên sâu như bão, mưa lớn, lũ, lũ quét. Đặc biệt, các hoạt động hợp tác quốc tế (HTQT) của Viện được đẩy mạnh, tăng cường phối hợp trong các hoạt động nghiên cứu khoa học và nâng cao năng lực đội ngũ cán bộ.

Xây dựng mô hình truyền thông chính sách tài nguyên và môi trường hiệu quả dựa vào cộng đồng
Ngày 20/1/2025, tại Hà Nội, Hội đồng tư vấn đánh giá, nghiệm thu đề tài khoa học và công nghệ cấp bộ đã tổ chức nghiệm thu đề tài khoa học cấp Bộ: "Nghiên cứu xây dựng mô hình truyền thông chính sách và pháp luật về tài nguyên và môi trường cho người dân các huyện, xã đặc biệt khó khăn vùng bãi ngang, ven biển và hải đảo - Áp dụng thử nghiệm tại một số địa phương ven biển miền Trung". Đề tài khoa học công nghệ cấp Bộ do Tạp chí Tài nguyên và Môi trường và Trường Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà Nội thực hiện.

Công bố công trình khoa học quan trọng của ngành Địa chất
Chiều 26/9, tại Hà Nội, Cục Địa chất Việt Nam tổ chức buổi gặp mặt tác giả và công bố công trình “Bản đồ địa chất, tài nguyên địa chất Việt Nam và các vùng biển kế cận tỷ lệ 1/1.000.000”. TS. Trần Bình Trọng, Cục trưởng Cục Địa chất Việt Nam chủ trì buổi gặp mặt.

Ghi nhận một số kết quả của 06 chương trình khoa học và công nghệ cấp Bộ
Với chức năng, nhiệm vụ quản lý nhà nước; điều tra cơ bản, quan trắc, giám sát về TN&MT trên đất liền và trên biển, hoạt động khoa học và công nghệ của Bộ TN&MT trong những năm qua hướng đến cung cấp cơ sở khoa học, đổi mới công nghệ phục vụ việc triển khai chức năng, nhiệm vụ được giao của Bộ. Hoạt động khoa học và công nghệ luôn gắn bó mật thiết với quá trình xây dựng và phát triển của Bộ Tài nguyên và Môi trường.

Viện Khoa học Địa chất và Khoáng sản: Nghiên cứu để góp phần đắc lực cho công tác quản lý ngành Tài nguyên và Môi trường
Luôn phải nỗ lực để tiếp tục phát huy thế mạnh về công tác nghiên cứu, tham gia các đề tài, dự án, đề án của Bộ Tài nguyên và Môi trường về đề xuất quản lý hoạt động điều tra, quan trắc, cảnh báo tai biến địa chất, môi trường địa chất, di sản địa chất, công viên địa chất; điều tra, đánh giá khả năng lưu trữ an toàn chất thải phóng xạ, CO2 và các chất độc hại phóng xạ cũng như thế mạnh trong hợp tác với các địa phương, các đối tác truyền thống về bảo tồn các di sản địa chất và phát triển công viên địa chất, từ đó chủ động nghiên cứu và đề xuất với Bộ Tài nguyên và Môi trường để Viện có thêm các đề tài nghiên cứu về địa chất và khoáng sản và các dự án chuyên môn trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0 gắn với phát triển bền vững, chuyển đổi số, kinh tế tuần hoàn, kinh tế xanh, không phát thải ròng trong thời gian tới - Đó là chia sẻ của Viện trưởng Trịnh Hải Sơn - Viện Khoa học Địa chất và Khoáng sản với phóng viên Tạp chí Tài nguyên và Môi trường:

Nâng cao năng lực dự báo mưa hạn nội mùa, phục vụ điều tiết hồ chứa và quản lý nguồn nước
Kết quả của đề tài nghiên cứu do Đài KTTV khu vực Bắc Trung Bộ thực hiện, đã giúp cho các đơn vị liên quan có thêm cơ sở để lập kế hoạch ứng phó, giúp giảm nhẹ những tác hại của hạn hán hay lũ lụt cho nông nghiệp, hoặc có thể tối ưu hóa khả năng sử dụng tài nguyên nước cho các hồ chứa thủy điện và hồ chứa nông nghiệp, giúp đảm bảo an ninh năng lượng, an ninh lương thực, tiết kiệm chi phí và nâng cao doanh thu cho các công ty thủy điện.

PGS.TS. Phùng Chí Sỹ: Cần có kênh thông tin riêng để những nhà khoa học chuyên ngành TN&MT có thể tham gia trao đổi, góp ý
Ngày 21/1, tại trụ sở Khu liên cơ quan Bộ Tài nguyên và Môi trường tại TP. Hồ Chí Minh, Bộ Tài nguyên và Môi trường đã tổ chức gặp mặt Giáo sư, Phó Giáo sư, Tiến sĩ các đơn vị trực thuộc Bộ khu vực miền Trung và miền Nam. Tại buổi gặp mặt, các Giáo sư, Phó Giáo sư, Tiến sĩ đang công tác trong và ngoài Bộ đã có nhiều ý kiến đóng góp quan trọng, thiết thực đối với các lĩnh vực quản lý nhà nước của Bộ. Tạp chí Tài nguyên và Môi trường trân trọng giới thiệu ý kiến đóng góp của PGS.TS. Phùng Chí Sỹ, Phó Chủ tịch Hội Thiên nhiên và Bảo vệ Môi trường Việt Nam.

GS,TS. Phan Đình Tuấn: Sẽ phát huy tối đa năng lực, kinh nghiệm của mình để giải quyết vấn đề khoa học khó khăn nhất
Ngày 21/1, tại trụ sở Khu liên cơ quan Bộ Tài nguyên và Môi trường tại TP. Hồ Chí Minh, Ủy viên BCH Trung ương Đảng, Bí thư Ban Cán sự Đảng, Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường Đặng Quốc Khánh và Phó Bí thư Ban Cán sự Đảng, Thứ trưởng Nguyễn Thị Phương Hoa đã gặp mặt Giáo sư, Phó Giáo sư, Tiến sĩ các đơn vị trực thuộc Bộ khu vực miền Trung và miền Nam. Tại buổi gặp mặt, các Giáo sư, Phó Giáo sư, Tiến sĩ đang công tác trong và ngoài Bộ đã có nhiều ý kiến đóng góp quan trọng, thiết thực đối với các lĩnh vực quản lý nhà nước của Bộ. Tạp chí Tài nguyên và Môi trường trân trọng giới thiệu ý kiến đóng góp của GS.TS. Phan Đình Tuấn, nguyên hiệu trưởng Trường Đại học Tài nguyên và Môi trường TP. Hồ Chí Minh.

Một số đề xuất để phát triển đội ngũ chuyên gia, nhà khoa học chuyên ngành Tài nguyên và Môi trường
Tài nguyên và Môi trường là ngành đa lĩnh vực, do đó, nguồn nhân lực cho ngành luôn là vấn đề được Bộ Tài nguyên và Môi trường quan tâm và đầu tư. Để đáp ứng nhu cầu thực tế hiện nay, cần thiết phải nâng cao chất lượng nguồn nhân lực và có những giải pháp, cơ chế đặc thù để phát triển đội ngũ chuyên gia, nhà khoa học chuyên ngành Tài nguyên và Môi trường.

Xây dựng đội ngũ trí thức lớn mạnh, nâng tầm trí tuệ và sức mạnh khoa học, công nghệ ngành Tài nguyên và Môi trường
Việc ghi nhận những đóng góp của đội ngũ trí thức tiêu biểu và tiếp tục nhân rộng, tạo chuyển biến căn bản trong đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, phát triển, thu hút, đãi ngộ đội ngũ tiến sỹ; tạo môi trường và điều kiện thuận lợi để sử dụng trí thức, phát huy tài năng, trí tuệ của đội ngũ trí thức tiêu biểu để giải quyết các vấn đề cấp bách đặt ra cho Bộ Tài nguyên và Môi trường luôn là mục tiêu hàng đầu gắn với sự phát triển ngành Tài nguyên và Môi trường trong những năm tiếp theo.

Danh sách Tiến sĩ, Phó Giáo sư, Giáo sư của Bộ Tài nguyên và Môi trường
Trải qua 20 năm xây dựng và phát triển, Bộ Tài nguyên và Môi trường hiện nay có gần 500 cán bộ, công chức, viên chức có học hàm Giáo sư, Phó Giáo sư, học vị Tiến sĩ. Đây là nguồn nhân lực có trình độ chuyên môn rất cao, được đào tạo bài bản trong nước và quốc tế, giàu kinh nghiệm thực tiễn, luôn sẵn sàng cống hiến cho sự nghiệp xây dựng và phát triển của ngành TN&MT. Tạp chí Tài nguyên và Môi trường trân trọng giới thiệu Danh sách đội ngũ Lãnh đạo các đơn vị trực thuộc Bộ có học hàm Giáo sư và Phó Giáo sư, học vị Tiến sĩ của Bộ Tài nguyên và Môi trường.

Khoa học và Công nghệ: Phục vụ đắc lực cho công tác quản lý nhà nước về tài nguyên và môi trường
Trong năm 2023, các kết quả thực hiện các đề tài nghiên cứu khoa học công nghệ của Bộ Tài nguyên và Môi trường theo các lĩnh vực quản lý nhà nước đã đáp ứng được những nhu cầu thực tiễn trong hoàn thiện chủ trương, chính sách, quy hoạch, điều tra cơ bản đối với các lĩnh vực đất, tài nguyên nước, địa chất khoáng sản, khí tượng thuỷ văn, biến đổi khí hậu,…

Bài phát biểu của GS.TS. Trần Hồng Thái giao nhiệm vụ cho Câu lạc bộ các nhà khoa học trẻ ngành TN&MT
Câu lạc bộ các nhà khoa học trẻ ngành Tài nguyên và Môi trường lần đầu ra mắt tại Hà Nội vào ngày 28/7/2022. Ban điều hành lâm thời Câu lạc bộ các nhà khoa học trẻ Ngành TN&MT gồm 3 thành viên. PGS. TS. Phạm Minh Hải, Viện Khoa học Đo đạc Bản đồ (Chủ tịch lâm thời CLB); TS. Đoàn Quang Trí, Tổng cục Khí tượng Thủy văn (Phó chủ tịch) và TS. Huỳnh Thiên Tài, Đại học TN&MT TP. Hồ Chí Minh (Phó chủ tịch).

Bài phát biểu của Phó Chủ nhiệm Ủy ban KHCN và Môi trường của Quốc hội TS. Tạ Đình Thi tại Hội nghị các nhà khoa học trẻ ngành TN&MT
Hội nghị các Nhà khoa học trẻ ngành Tài nguyên và Môi trường, do Tổng cục Khí tượng Thủy văn, Tạp chí Tài nguyên và Môi trường, Đoàn Thanh niên Bộ TN&MT phối hợp tổ chức vào ngày 28/7/2022 tại Hà Nội.