

Nghiên cứu cơ bản làm nền tảng khoa học vững chắc cho phòng chống thiên tai

5 Luật mới định hình tương lai khoa học công nghệ Việt Nam

Danh sách thành viên 28 Hội đồng Giáo sư ngành, liên ngành năm 2025

Trường Đại học TN&MT TP. Hồ Chí Minh: Mở cánh cửa tương lai với 20 ngành đào tạo, 6 phương thức xét tuyển linh hoạt

TS. Đỗ Ngọc Chung: “Tôi muốn biến nghiên cứu khoa học thành sản phẩm phục vụ đời sống”

Nghiên cứu cơ bản làm nền tảng khoa học vững chắc cho phòng chống thiên tai
Nghiên cứu cơ bản trong phòng chống thiên tai đóng vai trò nền tảng khoa học để thiết kế giải pháp hiệu quả về lâu dài, tiến tới ứng phó một cách chủ động.

5 Luật mới định hình tương lai khoa học công nghệ Việt Nam
Quốc hội thông qua 5 đạo luật nhằm tháo gỡ điểm nghẽn trong lĩnh vực khoa học và công nghệ.

Danh sách thành viên 28 Hội đồng Giáo sư ngành, liên ngành năm 2025
Hội đồng Giáo sư Nhà nước vừa có Quyết định thành lập 28 Hội đồng Giáo sư ngành, liên ngành năm 2025; đồng thời bổ nhiệm chức danh Phó Chủ tịch, Thư ký của 28 Hội đồng.

Trường Đại học TN&MT TP. Hồ Chí Minh: Mở cánh cửa tương lai với 20 ngành đào tạo, 6 phương thức xét tuyển linh hoạt
Năm học 2025, Trường Đại học Tài nguyên và Môi trường TP. Hồ Chí Minh chính thức công bố kế hoạch tuyển sinh đại học chính quy, mang đến nhiều lựa chọn đa dạng cho các sĩ tử trên cả nước.

TS. Đỗ Ngọc Chung: “Tôi muốn biến nghiên cứu khoa học thành sản phẩm phục vụ đời sống”
Với niềm đam mê nghiên cứu bền bỉ và khát vọng đưa khoa học công nghệ vào từng bữa ăn gia đình Việt, từ năm 2014, TS. Đỗ Ngọc Chung đã nghiên cứu và cho ra đời thiết bị làm rau giá sạch GV-102 - một sản phẩm nhỏ gọn nhưng đã chinh phục gần một triệu hộ gia đình. Hành trình hơn một thập kỷ kiên trì sáng chế, cải tiến và lan tỏa thói quen ăn sạch, sống xanh của anh là minh chứng cho sức sống của khoa học ứng dụng “made in Vietnam”.

Chuyển động cùng Nghị quyết số 57-NQ/TW: Đại học Tài nguyên và Môi trường TP. Hồ Chí Minh định vị vai trò kiến tạo nguồn lực trí tuệ và công nghệ quốc gia
Đồng hành cùng Nghị quyết số 57-NQ/TW, Trường Đại học Tài nguyên và Môi trường TP. Hồ Chí Minh xác lập vị thế trường đại học xanh tiên phong, kiến tạo nguồn lực trí tuệ và công nghệ quốc gia, đồng thời mở rộng không gian tri thức phục vụ mục tiêu phát triển bền vững, hiện đại và hội nhập sâu rộng.

Hội thảo Hợp tác Công nghệ Y sinh Việt Nam - Cuba: Cơ hội để Lâm Đồng phát triển trong thời kỳ đổi mới
Sáng 28/6/2025, tỉnh Lâm Đồng phối hợp với Viện Kinh tế Xanh tổ chức Hội thảo Hợp tác Công nghệ Y sinh Việt Nam - Cuba nhằm cụ thể hóa và triển khai thực hiện Nghị quyết số 57-NQ TW của Bộ Chính trị về đột phá, đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số quốc gia.

Lâm Đồng: Hội thảo hợp tác công nghệ y sinh Việt Nam - Cu Ba
Sáng 28/6, tại thành phố Đà Lạt, đã tổ chức Hội thảo Hợp tác Công nghệ Y sinh Việt Nam - Cuba do Ủy ban nhân dân tỉnh Lâm Đồng và Viện Kinh tế Xanh phối hợp tổ chức, nhằm cụ thể hóa và triển khai Nghị quyết số 57-NQ/TW của Bộ Chính trị về đột phá phát triển khoa học công nghệ.

Ứng dụng AI - Nâng chuẩn an toàn thực phẩm, phát triển doanh nghiệp xanh
Ngày 28/6, tại Hà Nội đã diễn ra Hội nghị An toàn thực phẩm và Ứng dụng AI trong Doanh nghiệp. Hội nghị đã thu hút sự quan tâm của nhiều chuyên gia, doanh nghiệp, nhà quản lý. Hội nghị không chỉ bàn về yêu cầu tuân thủ tiêu chuẩn an toàn thực phẩm mà còn mở ra hướng đi mới cho các doanh nghiệp nhỏ và vừa mạnh dạn ứng dụng công nghệ AI, xây dựng chuỗi liên kết nông sản sạch, phát triển doanh nghiệp xanh và bền vững

Nghiên cứu xác định khu vực thuận lợi cho trồng di thực cây sâm Ngọc Linh tại tỉnh Quảng Ninh dựa trên đánh giá tài nguyên khí hậu và đất
Kết quả nghiên cứu cho thấy, một số khu vực miền núi như Ba Chẽ, Tiên Yên, Đầm Hà có điều kiện tương đối phù hợp về độ cao, độ ẩm, lượng mưa, nhiệt độ và thành phần đất. Nghiên cứu đóng góp cơ sở khoa học cho việc di thực và phát triển bền vững loài dược liệu quý này tại miền Bắc Việt Nam.

Thiên Phúc - Đưa khoa học vào từng sợi nấm
Trong dòng chảy đổi mới sáng tạo của đất nước, khi khu vực kinh tế tư nhân ngày càng được xem là lực lượng trung tâm thúc đẩy nghiên cứu, ứng dụng khoa học và công nghệ, câu chuyện của Công ty Cổ phần Dược thảo Thiên Phúc do nữ doanh nhân Nguyễn Thị Hồng sáng lập là một minh chứng sống động. Không chỉ là người khởi nghiệp bằng đam mê khoa học, bà Hồng đã lựa chọn một con đường khó: đầu tư bài bản vào công nghệ sinh học, nuôi trồng và chuẩn hóa Đông trùng hạ thảo trong phòng thí nghiệm. Hành trình ấy vừa là sự dấn thân của một người phụ nữ Việt Nam với tinh thần phụng sự cộng đồng, vừa là hình ảnh cụ thể hóa tinh thần Nghị quyết số 57-NQ/TW về phát triển và ứng dụng KHCN trong khu vực tư nhân.

Đánh giá điều kiện khí tượng nông nghiệp và các yếu tố thời tiết bất lợi đối với sản xuất nông nghiệp năm 2024
Bài báo đánh giá điều kiện khí tượng nông nghiệp năm 2024 dựa trên việc tổng hợp thông tin từ các bản tin khí tượng nông nghiệp hàng tháng của Trung tâm Nghiên cứu Khí tượng Nông nghiệp. Kết quả phân tích cho thấy năm 2024 có xu hướng nhiệt độ cao hơn trung bình nhiều năm và phân bố mưa bất thường: mùa khô kéo dài, lượng mưa thiếu hụt ở nhiều nơi đầu vụ, sau đó mưa gia tăng vào cuối vụ. Nhiều hiện tượng thời tiết cực đoan (nắng nóng gay gắt, mưa đá, dông lốc, bão mạnh) đã xuất hiện với tần suất cao, gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến cây trồng, vật nuôi và làm bùng phát sâu bệnh. Những thông tin và nhận định này cung cấp cơ sở khoa học giúp nhà quản lý và nông dân chủ động đề ra các giải pháp ứng phó hiệu quả trong sản xuất nông nghiệp.

Bài 2: Tái cấu trúc ngành trồng trọt bằng tư duy khoa học và đổi mới
Trong bối cảnh biến đổi khí hậu, đô thị hóa và hội nhập quốc tế ngày càng sâu rộng, ngành trồng trọt và bảo vệ thực vật của Việt Nam đang đối mặt với nhiều thách thức lớn như: suy giảm chất lượng đất, dịch hại ngày càng phức tạp, yêu cầu về an toàn thực phẩm và tiêu chuẩn xuất khẩu ngày một khắt khe. Trong hoàn cảnh đó, khoa học công nghệ và đổi mới sáng tạo chính là chìa khóa để tái cấu trúc nền nông nghiệp theo hướng bền vững, hiện đại, hiệu quả và thích ứng cao.

Học viện Nông nghiệp Việt Nam tổ chức Hội thảo khoa học quốc gia: Môi trường nông nghiệp, nông thôn và phát triển bền vững lần 2
Ngày 4/6 tại Hội trường Nguyệt Quế, Học viện Nông nghiệp Việt Nam đã diễn ra Hội thảo có nội dung trên. GS,TS. Phạm Văn Cường - Phó Giám đốc Học viện chủ trì Hội thảo.

Bài 1: Ghi nhận một số thành tựu khoa học công nghệ trong lĩnh vực trồng trọt và bảo vệ thực vật
Không còn là yếu tố hỗ trợ, khoa học công nghệ giờ đây giữ vai trò then chốt trong quá trình tái cơ cấu ngành trồng trọt và bảo vệ thực vật. Những bước tiến đáng kể về nghiên cứu giống, ứng dụng công nghệ số và mô hình sản xuất thông minh đang góp phần giải quyết những "nút thắt" cố hữu của ngành - từ năng suất, chất lượng đến an toàn sinh học và bảo vệ môi trường.

Nghiên cứu thiết kế hệ thống quan trắc trượt lở đất đá theo thời gian thực dựa trên công nghệ GNSS/CORS
Bài báo này giới thiệu một nghiên cứu thiết kế hệ thống quan trắc trượt lở đất đá theo thời gian thực dựa trên công nghệ GNSS/CORS. Hệ thống quan trắc thiết kế gồm có ba phần đó là hệ thống trạm tham chiếu hoạt động liên tục (Continuously Operating Reference Stations - CORS), hệ thống trạm quan trắc và hệ thống truyền tải dữ liệu. Hệ thống quan trắc được thiết kế đảm bảo cho quá trình từ thu nhận, truyền tải, xử lý, phân tích dữ liệu và cảnh báo trình trạng diễn ra theo thời gian thực.

TS. Nguyễn Văn Long: Nghị quyết số 57-NQ/TW và bước ngoặt thể chế - Đưa khoa học công nghệ từ “phụ trợ” thành “chủ lực”
Lần đầu tiên, khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo được khẳng định là động lực trung tâm trong chiến lược phát triển đất nước, với những cam kết mạnh mẽ về thể chế tại Nghị quyết số 57-NQ/TW. Trao đổi với phóng viên, TS. Nguyễn Văn Long - Vụ trưởng Vụ Khoa học và Công nghệ (Bộ Nông nghiệp và Môi trường) cho rằng đây là bước ngoặt chính sách có tính nền tảng, tạo cơ hội để khoa học thoát khỏi vai trò “phụ trợ” và bước lên vị thế “chủ lực”.

Nghiên cứu và ứng dụng khoa học, công nghệ trong kiểm soát ô nhiễm nước thải công nghiệp
Kiểm soát ô nhiễm nước thải công nghiệp là nhiệm vụ quan trọng, cấp bách, cần sự phối hợp đồng bộ của Nhà nước, doanh nghiệp và xã hội. Việc áp dụng quy định pháp luật, đầu tư công nghệ và nâng cao năng lực quản lý môi trường sẽ góp phần bảo vệ nguồn nước, phát triển bền vững các ngành công nghiệp ở Việt Nam.

Nhân tố khí tượng gây lúa kết hạt kém trong vụ đông xuân 2025 tại Thanh Hoá, Nghệ An: Nguyên nhân và bài học kinh nghiệm
Vụ đông xuân năm 2025 tại các tỉnh Nghệ An và Thanh Hóa đã ghi nhận hiện tượng lúa trỗ không thoát, kết hạt kém và tỷ lệ hạt lép cao, gây thiệt hại lớn về năng suất và sinh kế nông hộ. Nghiên cứu này nhằm làm rõ các nguyên nhân liên quan đến yếu tố khí tượng gây ảnh hưởng tiêu cực đến quá trình sinh trưởng và phát triển của cây lúa trong giai đoạn phân hóa đòng - trỗ bông.

Nghiên cứu và đề xuất phương án chống ngập cho Thành phố Hồ Chí Minh
Nghiên cứu đề xuất giải pháp chống ngập cho TP. Hồ Chí Minh do TS. Trần Thiện Phong, Trường Đại học TN&MT TP. Hồ Chí Minh đưa ra. Nghiên cứu đã đề xuất là đào một kênh rộng 25m, dài 28,3km, cặp theo Quốc lộ 1A, điểm đầu từ sông Sài Gòn, Quận 12, qua quận Bình Tân và huyện Bình Chánh, điểm cuối nối sông Chợ Đệm, để thoát nước và tạo đường giao thông thủy cho Thành phố.