

Quản lý tài nguyên khoáng sản tại Hà Tĩnh: Thực trạng và giải pháp tháo gỡ từ thực tiễn, chính sách

Điện Biên: Kỳ vọng đổi mới từ Luật Địa chất - Khoáng sản năm 2024

Lạng Sơn siết chặt quản lý khoáng sản: Từ thực tiễn địa phương đến kỳ vọng Luật mới

Vì sao Thanh Hóa giàu tài nguyên nhưng vẫn khan hiếm vật liệu xây dựng?

Nam Định: Quản lý hiệu quả tài nguyên khoáng sản

Quản lý tài nguyên khoáng sản tại Hà Tĩnh: Thực trạng và giải pháp tháo gỡ từ thực tiễn, chính sách
Sự quan tâm chỉ đạo của tỉnh Hà Tĩnh trong công tác quản lý tài nguyên khoáng sản những năm gần đây đã mang lại nhiều chuyển biến tích cực. Tuy nhiên, nhiều bất cập về thủ tục, giám sát, nghĩa vụ tài chính và đóng cửa mỏ vẫn còn hiện hữu, đòi hỏi phải có những giải pháp đồng bộ, trong đó Luật Địa chất và Khoáng sản 2024 được kỳ vọng sẽ tháo gỡ nhiều điểm nghẽn.

Điện Biên: Kỳ vọng đổi mới từ Luật Địa chất - Khoáng sản năm 2024
Là địa phương miền núi Tây Bắc với hệ thống sông, suối nhỏ hẹp và tài nguyên khoáng sản chủ yếu phục vụ nhu cầu xây dựng địa phương, Điện Biên đang nỗ lực trong việc tăng cường hiệu lực, hiệu quả quản lý tài nguyên khoáng sản.

Lạng Sơn siết chặt quản lý khoáng sản: Từ thực tiễn địa phương đến kỳ vọng Luật mới
Sử dụng hiệu quả tài nguyên, nâng cao nguồn thu ngân sách và đảm bảo phát triển bền vững là những ưu tiên trong công tác quản lý khoáng sản tại tỉnh Lạng Sơn. Song song với những kết quả tích cực, nhiều bất cập vẫn tồn tại, đòi hỏi sự thay đổi mạnh mẽ trong chính sách và thực thi. Luật Địa chất và Khoáng sản năm 2024 có hiệu lực được kỳ vọng sẽ mở ra cơ hội lớn cho địa phương trong chấn chỉnh và hiện đại hóa công tác này.

Vì sao Thanh Hóa giàu tài nguyên nhưng vẫn khan hiếm vật liệu xây dựng?
Mặc dù có tiềm năng lớn về khoáng sản, Thanh Hóa lại đang đối mặt với nghịch lý: giá vật liệu xây dựng tăng phi mã, nguồn cung thiếu hụt, nhiều dự án trọng điểm chậm tiến độ. Việc khai thác vượt công suất, vi phạm ranh giới, gây ô nhiễm môi trường, cùng áp lực từ nhu cầu thi công các dự án lớn đang khiến bức tranh khoáng sản của tỉnh lộ rõ nhiều gam màu xám.

Thẩm định các đề án thăm dò khoáng sản tại hai địa phương
Sáng 25/6 tại Hà Nội, Thứ trưởng Bộ Nông nghiệp và Môi trường Trần Quý Kiên chủ trì cuộc họp Hội đồng thẩm định đề án thăm dò khoáng sản.

Nam Định: Quản lý hiệu quả tài nguyên khoáng sản
Công tác quản lý nhà nước về tài nguyên khoáng sản trong thời gian vừa qua tại tỉnh Nam Định đã được chú trọng thực hiện có hiệu quả. Phóng viên Tạp chí Nông nghiệp và Môi trường đã có cuộc trao đổi với bà Nguyễn Thị Thu Hường, Trưởng phòng Biển và Khoáng sản - Sở Nông nghiệp và Môi trường tỉnh Nam Định xung quanh vấn đề này.

Khai thác đúng sản lượng cấp phép, bảo đảm hiệu quả, tránh lãng phí tài nguyên
Nếu trữ lượng thực tế vượt thiết kế, Công ty cam kết khai thác đúng sản lượng cấp phép, báo cáo cơ quan chức năng nhằm khai thác hiệu quả, tránh lãng phí tài nguyên.

Hoàn trả Nhà nước hơn 123,775 tỷ đồng chi phí đánh giá, thăm dò khoáng sản
Hơn 123,775 tỷ đồng chi phí đánh giá, thăm dò khoáng sản đã được hoàn trả cho Nhà nước.

Thanh Hóa: Quản lý chặt nguồn cát tự nhiên
Trong nhiều năm qua, những con tàu âm thầm hút cát trên sông Chu, sông Mã như một phần "dòng chảy ngầm" của kinh tế địa phương. Nhưng thời thế đã đổi. Cát giờ không chỉ là vật liệu xây dựng, mà là phép thử cho năng lực quản trị, là lời nhắc nhở cách nhìn nhận lại nguồn tài nguyên tưởng chừng vô tận nhưng đang cạn kiệt từng ngày.

Tiên phong nghiên cứu, kiến tạo phát triển bền vững ngành địa chất và khoáng sản
Thứ trưởng Trần Quý Kiên đề nghị, Viện Khoa học Địa chất và Khoáng sản phải tiên phong nghiên cứu khoa học và ứng dụng công nghệ hiện đại vì sự phát triển đất nước.

Luật Địa chất và Khoáng sản 2024: Tuyên truyền để "kích hoạt" sự chuyển động đồng bộ từ chính sách đến thực tiễn
Từ một đạo luật mang tính kỹ thuật cao, Luật Địa chất và Khoáng sản 2024 đã, đang dần được “giải mã” để đi vào cuộc sống, nhờ cách tiếp cận đồng hành, thân thiện, hiện đại của Cục Địa chất và Khoáng sản (Bộ Nông nghiệp và Môi trường). Tuyên truyền không chỉ dừng lại ở phổ biến văn bản, mà hướng tới chuyển hóa chính sách thành động lực cho doanh nghiệp phát triển bền vững.

Ứng dụng công nghệ thông tin trong thẩm định, phê duyệt trữ lượng khoáng sản
Chi bộ Văn phòng Hội đồng đánh giá trữ lượng khoáng sản quốc gia sẽ ứng dụng công nghệ thông tin trong thẩm tra, thẩm định, đánh giá, phê duyệt trữ lượng khoáng sản.

Khai thác khoáng sản hợp lý, tránh lãng phí tài nguyên
Trong quá trình khai thác mỏ than Núi Béo, chủ đầu tư cần tiếp tục bổ sung các công trình thăm dò, có kế hoạch khai thác hợp lý, tránh lãng phí tài nguyên.

Phát triển các lĩnh vực mới về địa chất và khoáng sản
Phát triển các lĩnh vực mới như khoáng sản phi truyền thống, địa nhiệt, địa chất biển... là một trong những nhiệm vụ trọng tâm của Viện Khoa học Địa chất và Khoáng sản.

Phân cấp, gắn trách nhiệm quản lý tài nguyên khoáng sản
Cục Địa chất và Khoáng sản Việt Nam đang xây dựng dự thảo Nghị định phân cấp, phân quyền trong lĩnh vực địa chất khoáng sản phù hợp với chính quyền địa phương hai cấp.

Gỡ vướng trong quản lý khoáng sản, đất đai tại Sơn La
UBND tỉnh Sơn La đề nghị Bộ Nông nghiệp và Môi trường hướng dẫn một số trình tự thủ tục đất đai; khoanh định khu vực có khoáng sản...

Góp ý Đề án khai thác cát biển phục vụ san lấp cảng biển Trần Đề
Chiều 10/4, Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh Sóc Trăng Trần Văn Lâu chủ trì cuộc họp nghe đơn vị tư vấn báo cáo Đề án khai thác cát biển phục vụ san lấp mặt bằng khu dịch vụ hậu cần, logistics cảng biển nước sâu Trần Đề.

Gỡ khó nguồn vật liệu thi công cao tốc Gia Nghĩa - Chơn Thành
Ngày 2/4, Bộ Nông nghiệp và Môi trường làm việc với UBND tỉnh Bình Phước và Đắk Nông để gỡ khó về khoáng sản vật liệu Dự án cao tốc Gia Nghĩa - Chơn Thành.

Phát hiện 110 mỏ khoáng sản quý ở Tây Bắc
Trong quá trình triển khai Đề án Tây Bắc, Bộ Nông nghiệp và Môi trường đã phát hiện và đánh giá tài nguyên 110 mỏ thuộc 25 loại khoáng sản quan trọng.

Luật Địa chất và Khoáng sản 2024 đáp ứng nhu cầu phát triển của đất nước
Tài nguyên địa chất, khoáng sản vừa là nguồn lực quan trọng để phát triển kinh tế - xã hội của đất nước, vừa là nguồn dự trữ lâu dài của quốc gia. Việc quản lý bảo vệ, khai thác, sử dụng hiệu quả tài nguyên địa chất và khoáng sản góp phần quan trọng trong bảo đảm hướng tới sự phát triển bền vững của đất nước. Sau giai đoạn thực thi pháp lệnh về Tài nguyên khoáng sản năm 1989, Việt Nam đã trải qua 4 thế hệ Luật Khoáng sản, bắt đầu từ Luật Khoáng sản năm 1996, tiếp đó được sửa đổi, bổ sung vào năm 2005 và năm 2010 và mới đây ngày 29/11, Luật Địa chất và Khoáng sản năm 2024 (Luật ĐC&KS) được Quốc hội thông qua. Với 12 Chương, 111 Điều và nhiều điểm mới cốt lõi, Luật Địa chất và Khoáng sản sẽ tạo hành lang pháp lý đồng bộ và thống nhất trong quản lý, khai thác tài nguyên địa chất và khoáng sản, góp phần khơi thông nguồn lực cho phát triển kinh tế - xã hội của đất nước.