Kinh nghiệm

Kinh nghiệm xử lý ô nhiễm môi trường của một số thành phố lớn trên thế giới

Kinh nghiệm xử lý ô nhiễm môi trường của một số thành phố lớn trên thế giới

Tình trạng ô nhiễm không khí đang trở thành một vấn đề nhức nhối tại các thành phố lớn trên thế giới, ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe cộng đồng và môi trường. Mức độ bụi mịn và khí thải từ phương tiện giao thông ngày càng gia tăng, khiến nhiều người phải đối mặt với các bệnh hô hấp và suy giảm chất lượng cuộc sống.

Khơi dòng sự sống từ khô khát

Khơi dòng sự sống từ khô khát

Bảo đảm nguồn nước cho an ninh lương thực là yếu tố tiên quyết trước khi hướng đến sự phát triển bền vững. Tại các quốc gia khan hiếm nước như Israel hay Bolivia, nhiều giải pháp sáng tạo trong khai thác và quản lý nguồn nước đã được áp dụng và chứng minh tính hiệu quả trên thực tế.

Tăng cường hành động bảo vệ hành tinh xanh

Tăng cường hành động bảo vệ hành tinh xanh

Các cuộc chiến chống biến đổi khí hậu, mất đa dạng sinh học và ô nhiễm trên thế giới thời gian qua dù đạt một số bước tiến, song vẫn còn chậm. Chương trình Môi trường Liên hợp quốc (UNEP) kêu gọi cộng đồng quốc tế hành động khẩn cấp nhằm ứng phó các cuộc khủng hoảng mà hành tinh xanh đang phải hứng chịu.

Cuộc khủng hoảng nhiệt độ: Cần đầu tư vào khoa học, công nghệ và giải pháp lấy con người làm trung tâm

Cuộc khủng hoảng nhiệt độ: Cần đầu tư vào khoa học, công nghệ và giải pháp lấy con người làm trung tâm

Theo các chuyên gia về biến đổi khí hậu đến từ Vụ Biến đổi khí hậu và phát triển bền vững của Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB), khu vực châu Á - Thái Bình Dương đang phải đối mặt với những đợt sóng nhiệt kỷ lục, gây căng thẳng cho hệ thống năng lượng và gây nguy hiểm đến sức khỏe cộng đồng. Đầu tư vào khoa học khí hậu, các công nghệ phục hồi và các giải pháp lấy con người làm trung tâm có thể giúp giảm thiểu những rủi ro này.

Cảnh báo tình trạng tan băng

Cảnh báo tình trạng tan băng

Không chỉ góp phần điều hòa khí hậu, sông băng còn cung cấp các nguồn nước thiết yếu cho con người. Tuy nhiên, biến đổi khí hậu và gia tăng khí thải nhà kính đang khiến các sông băng tan chảy nhanh hơn, gây nên nhiều hệ lụy. Trong bối cảnh đó, Liên hợp quốc tuyên bố năm 2025 là Năm quốc tế bảo tồn sông băng, kêu gọi chung tay đối phó sự biến mất nhanh chóng của băng và bảo vệ các nguồn nước quan trọng.

Xây dựng nền kinh tế tuần hoàn để giải quyết nguy cơ cháy rừng gia tăng

Xây dựng nền kinh tế tuần hoàn để giải quyết nguy cơ cháy rừng gia tăng

Kể từ ngày 7/1, khi các vụ cháy rừng nghiêm trọng hoành hành khắp khu vực Los Angeles (Mỹ), hơn 100.000 người đã phải tuân theo lệnh sơ tán bắt buộc. Ước tính ban đầu cho thấy, tổn thất được hưởng bảo hiểm có thể lên tới 20 tỷ USD và tổng thiệt hại kinh tế có khả năng sẽ chạm mốc 57 tỷ USD.

Báo cáo đặc biệt về biến đổi khí hậu và các thành phố của IPCC: Cần thiết đối với các đô thị Đông Nam Á

Báo cáo đặc biệt về biến đổi khí hậu và các thành phố của IPCC: Cần thiết đối với các đô thị Đông Nam Á

Đông Nam Á là khu vực rất dễ bị tổn thương trước biến đổi khí hậu, với hàng triệu người dân sống ở các thành phố ven biển trũng thấp. Trong khi đó, quá trình đô thị hóa nhanh chóng ở khu vực cũng làm gia tăng tính cấp bách của vấn đề này, khi dân số đô thị ước tính sẽ tăng đáng kể từ 335 triệu người lên 542 triệu người vào năm 2050.

Thương mại điện tử và những tác động tới môi trường

Thương mại điện tử và những tác động tới môi trường

Thương mại điện tử toàn cầu đã tăng trưởng đều đặn trong thập kỷ qua. Việc số hóa cuộc sống hiện đại cùng sự ra đời của các công nghệ mới đã hoàn toàn thay đổi hành vi mua sắm của người dân. Trong thập kỷ qua - đặc biệt là trong giai đoạn đại dịch COVID-19, số lượng người mua hàng trực tuyến đã tăng với tốc độ chưa từng có, biến thương mại điện tử thành một ngành công nghiệp trị giá hàng tỷ USD.

Đánh giá các nghiên cứu về hệ thống thông tin cảnh báo lũ quét, sạt lở đất

Đánh giá các nghiên cứu về hệ thống thông tin cảnh báo lũ quét, sạt lở đất

Lũ quét và sạt lở đất là hai loại hình thiên tai rất nguy hiểm thường để lại hậu quả nặng nề về người và của. Việc dự báo, cảnh báo lũ quét, sạt lở đất hiện vẫn là bài toán khó đối với khoa học dự báo Khí tượng Thuỷ văn không chỉ trong nước mà cả trên thế giới. Tuy nhiên, tại Việt Nam cần tiếp tục đẩy mạnh công tác nghiên cứu, sớm hoàn thiện hệ thống bản đồ cảnh báo quốc gia để nâng cao năng lực ứng phó, phòng chống sạt lở đất, đảm bảo an toàn tính mạng, tài sản cho người dân để ổn định cuộc sống, phát triển kinh tế-xã hội

Kết nối giữa cộng đồng và các cơ quan quản lý liên quan trong cảnh báo thiên tai, sạt lở

Kết nối giữa cộng đồng và các cơ quan quản lý liên quan trong cảnh báo thiên tai, sạt lở

Hệ thống thông tin cảnh báo sớm là công cụ hỗ trợ quan trọng và được đánh giá hiệu quả trong cảnh báo nhiều loại hình thiên tai như lũ lụt, hạn hán, bão, cháy rừng và các hiểm họa khác (động đất, sóng thần). Vì vậy, việc xây dựng quy trình tham gia và phối hợp giữa các cơ quan nghiên cứu, điều tra - quản lý - chính quyền và cộng đồng dân cư địa phương trong công tác điều tra, cập nhật thông tin và cảnh báo sớm về trượt, sạt lở đất đá, lũ bùn đá, lũ ống, lũ quét là rất cần thiết.

Phú Quý (Bình Thuận): Điểm đến văn minh, nói không với rác thải nhựa

Phú Quý (Bình Thuận): Điểm đến văn minh, nói không với rác thải nhựa

Bằng việc phát động phong trào chống rác thải nhựa, huyện đảo Phú Quý đang cho thấy những bước đi kiên quyết của chính quyền địa phương trong việc thực hiện tốt chương trình “không mang rác thải nhựa lên đảo”, hướng tới mục tiêu phát triển bền vững, bảo đảm sinh kế cho người dân.

Xây dựng thể chế và quản lý nhà nước về biển ở một số nước khu vực biển Đông Á - Kinh nghiệm cho Việt Nam

Xây dựng thể chế và quản lý nhà nước về biển ở một số nước khu vực biển Đông Á - Kinh nghiệm cho Việt Nam

Mở rộng không gian kinh tế ra biển là hướng đi phù hợp với xu thế của các quốc gia ven biển trên thế giới hiện nay. Không chỉ tại Việt Nam, các quốc gia ven biển trên thế giới đều có những chiến lược, chính sách, biện pháp mạnh mẽ, đồng bộ để làm giàu từ biển gắn với củng cố quốc phòng, an ninh và nâng cao vị thế quốc gia. Tuy nhiên, muốn kinh tế biển phát triển, quản lý nhà nước (QLNN) phải được coi là yếu tố quan trọng hàng đầu.

1 2 3 Tiếp Cuối