

Góp ý Đề án khai thác cát biển phục vụ san lấp cảng biển Trần Đề

Khai thác khoáng sản trái phép - Cần xử lý nghiêm vi phạm

Chú trọng đầu tư công tác nghiên cứu khoa học trong lĩnh vực địa chất và khoáng sản

Công tác quản lý nhà nước về khoáng sản và kế hoạch triển khai thi hành Luật Địa chất và Khoáng sản

Ngành Địa chất và Khoáng sản nỗ lực đạt được nhiều thành tựu trong năm vừa qua

Phân cấp, gắn trách nhiệm quản lý tài nguyên khoáng sản
Cục Địa chất và Khoáng sản Việt Nam đang xây dựng dự thảo Nghị định phân cấp, phân quyền trong lĩnh vực địa chất khoáng sản phù hợp với chính quyền địa phương hai cấp.

Gỡ vướng trong quản lý khoáng sản, đất đai tại Sơn La
UBND tỉnh Sơn La đề nghị Bộ Nông nghiệp và Môi trường hướng dẫn một số trình tự thủ tục đất đai; khoanh định khu vực có khoáng sản...

Góp ý Đề án khai thác cát biển phục vụ san lấp cảng biển Trần Đề
Chiều 10/4, Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh Sóc Trăng Trần Văn Lâu chủ trì cuộc họp nghe đơn vị tư vấn báo cáo Đề án khai thác cát biển phục vụ san lấp mặt bằng khu dịch vụ hậu cần, logistics cảng biển nước sâu Trần Đề.

Gỡ khó nguồn vật liệu thi công cao tốc Gia Nghĩa - Chơn Thành
Ngày 2/4, Bộ Nông nghiệp và Môi trường làm việc với UBND tỉnh Bình Phước và Đắk Nông để gỡ khó về khoáng sản vật liệu Dự án cao tốc Gia Nghĩa - Chơn Thành.

Phát hiện 110 mỏ khoáng sản quý ở Tây Bắc
Trong quá trình triển khai Đề án Tây Bắc, Bộ Nông nghiệp và Môi trường đã phát hiện và đánh giá tài nguyên 110 mỏ thuộc 25 loại khoáng sản quan trọng.

Luật Địa chất và Khoáng sản 2024 đáp ứng nhu cầu phát triển của đất nước
Tài nguyên địa chất, khoáng sản vừa là nguồn lực quan trọng để phát triển kinh tế - xã hội của đất nước, vừa là nguồn dự trữ lâu dài của quốc gia. Việc quản lý bảo vệ, khai thác, sử dụng hiệu quả tài nguyên địa chất và khoáng sản góp phần quan trọng trong bảo đảm hướng tới sự phát triển bền vững của đất nước. Sau giai đoạn thực thi pháp lệnh về Tài nguyên khoáng sản năm 1989, Việt Nam đã trải qua 4 thế hệ Luật Khoáng sản, bắt đầu từ Luật Khoáng sản năm 1996, tiếp đó được sửa đổi, bổ sung vào năm 2005 và năm 2010 và mới đây ngày 29/11, Luật Địa chất và Khoáng sản năm 2024 (Luật ĐC&KS) được Quốc hội thông qua. Với 12 Chương, 111 Điều và nhiều điểm mới cốt lõi, Luật Địa chất và Khoáng sản sẽ tạo hành lang pháp lý đồng bộ và thống nhất trong quản lý, khai thác tài nguyên địa chất và khoáng sản, góp phần khơi thông nguồn lực cho phát triển kinh tế - xã hội của đất nước.

Khai thác khoáng sản trái phép - Cần xử lý nghiêm vi phạm
Hiện nay, tình trạng khai thác khoáng sản trái phép, nhất là khai thác cát, sỏi lòng sông luôn được cử tri nhiều tỉnh, thành phố, đại biểu Quốc hội quan tâm chất vấn trong suốt nhiệm kỳ Quốc hội khóa XIV đến nay. Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ đã đặc biệt quan tâm chỉ đạo; các Bộ, ngành liên quan, Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố đã thực hiện nhiều giải pháp quyết liệt, nhờ vậy tình trạng nêu trên đã giảm. Tuy nhiên hiện nay tại nhiều địa phương vẫn còn hoạt động khai thác trái phép khoáng sản nói chung, cát, sỏi lòng sông nói riêng.

Chú trọng đầu tư công tác nghiên cứu khoa học trong lĩnh vực địa chất và khoáng sản
Năm 2024, cán bộ viên chức Viện Khoa học Địa chất và Khoáng sản đã khắc phục khó khăn, tích cực thi đua, nỗ lực phấn đấu hoàn thành tốt các nhiệm vụ, kế hoạch năm. Để đạt được kết quả đó, ngoài sự nỗ lực phấn đấu của tập thể Ban Lãnh đạo, cán bộ viên chức của Viện, còn có sự chỉ đạo sát sao của Đảng ủy, Ban Cán sự đảng Bộ Tài nguyên và Môi trường, sự giúp đỡ, tạo điều kiện của Lãnh đạo và chuyên viên chuyên quản các Vụ chức năng của Bộ Tài nguyên và Môi trường, Bộ Khoa học và Công nghệ, Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Bộ Tài chính, Bộ Giáo dục và Đào tạo và đặc biệt là sự phối hợp chặt chẽ của Cục Địa chất và Cục Khoáng sản Việt Nam, Tổng cục Khí tượng Thủy văn, các Cục quản lý nhà nước, các Viện trực thuộc Bộ.

Công tác quản lý nhà nước về khoáng sản và kế hoạch triển khai thi hành Luật Địa chất và Khoáng sản
Với mục tiêu tiếp tục xây dựng, hoàn thiện thể chế, chính sách pháp luật về địa chất, khoáng sản theo tinh thần Nghị quyết số 10-NQ/TW ngày 10/02/2022 của Bộ Chính trị về định hướng chiến lược địa chất, khoáng sản và công nghiệp khai khoáng đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045; tăng cường hiệu lực, hiệu quả quản lý nhà nước; quản lý, khai thác, sử dụng hiệu quả nguồn lực khoáng sản đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế gắn với bảo vệ môi trường, công tác tham mưu quản lý nhà nước về khoáng sản của Cục Khoáng sản Việt Nam đã đạt được một số kết quả đáng ghi nhận.

Luật Địa chất và Khoáng sản “gỡ khó” quản lý khoáng sản tại địa phương
Việc Quốc hội ban hành Luật Địa chất và Khoáng sản nhằm thể chế quan điểm chỉ đạo của Đảng, Nhà nước được nêu tại Nghị quyết 10-NQ/TW ngày 10/02/2022 của Bộ Chính trị về định hướng chiến lược địa chất, khoáng sản và công nghiệp khai khoáng đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045 như: “Rà soát, sửa đổi, bổ sung hoàn thiện quy định về đấu giá quyền khai thác khoáng sản, thăm dò, khai thác khoáng sản làm vật liệu xây dựng thông thường phù hợp với thực tiễn; hoàn thiện cơ chế quản lý theo nguyên tắc thị trường...”. Đồng thời, Luật ban hành cũng giải quyết được các vướng mắc như việc tính và thu tiền cấp quyền khai thác khoáng sản dựa trên trữ lượng được phê duyệt không bảo đảm tính chính xác tuyệt đối dẫn đến cơ quan quản lý nhà nước phải tính và phê duyệt lại tiền cấp quyền khai thác khoáng sản khi có sự thay đổi về trữ lượng trong quá trình khai thác khoáng sản, gây tốn kém nguồn lực và phát sinh các hệ lụy khác; thu tiền cấp quyền khai thác trước khi tiến hành khai thác không tạo điều kiện

Ngành Địa chất và Khoáng sản nỗ lực đạt được nhiều thành tựu trong năm vừa qua
Năm 2024, thực hiện chương trình công tác được Bộ Tài nguyên và Môi trường giao, Ngành Địa chất và Khoáng sản Việt Nam (Ngành) đã tổ chức thực hiện và hoàn thành khối lượng công việc tương đối lớn, bao gồm nhiều nhiệm vụ cấp bách, đột xuất phát sinh theo chỉ đạo của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, Lãnh đạo Bộ và từ yêu cầu thực tiễn. Ngành đã bám sát chương trình, kế hoạch công tác của Bộ để hoàn thành tiến độ các nhiệm vụ được giao.

Hoàn thành Đề án Tây Bắc: Phát hiện 110 mỏ khoáng sản quan trọng
Sáng 5/3, tại Hà Nội, Thứ trưởng Bộ Nông nghiệp và Môi trường Trần Quý Kiên đã chủ trì cuộc họp nghe Cục Địa chất và Khoáng sản Việt Nam báo cáo về kết quả Đề án “Điều tra tổng thể về khoáng sản và hoàn thiện nền bản đồ địa chất tỷ lệ 1/50.000 vùng Tây Bắc phục vụ quy hoạch phát triển bền vững kinh tế xã hội” (đề án Tây Bắc).

Tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra hoạt động khai thác khoáng sản trên địa bàn tỉnh Kon Tum
Thời gian qua, Ủy ban nhân dân tỉnh Kon Tum ban hành nhiều văn bản chỉ đạo tăng cường công tác quản lý nhà nước đối với các hoạt động khai thác khoáng sản. Việc triển khai các văn bản này đã giúp giải quyết những vướng mắc, khắc phục những tồn tại, hạn chế trong quản lý nhà nước về khoáng sản. Tuy nhiên, bên cạnh những kết quả đạt được, công tác quản lý, bảo vệ khoáng sản chưa khai thác ở một số địa phương chưa hiệu quả, việc khai thác khoáng sản trái phép vẫn còn xảy ra và chưa ngăn chặn, chấm dứt triệt để; dẫn đến khả năng có nguy cơ thất thoát tài nguyên và thất thu ngân sách nhà nước. Do vậy, cần tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra tổ chức, cá nhân hoạt động khoáng sản đối với việc chấp hành pháp luật về khoáng sản, đất đai, bảo vệ môi trường và pháp luật khác có liên quan; công khai xử lý trách nhiệm đối với cán bộ, người đứng đầu cơ quan, tổ chức có hành vi bao che, tiếp tay để xảy ra tình trạng khai thác khoáng sản trái phép trên địa bàn quản lý.

Đổi mới công nghệ hiện đại trong khai thác khoáng sản
Việc tích hợp công nghệ viễn thám trong hoạt động khai thác mỏ đã cách mạng hóa ngành công nghiệp có lịch sử lâu đời này. Từ lựa chọn địa điểm đến đánh giá sau khai thác mỏ, những kỹ thuật viễn thám tiên tiến đã góp phần nâng cao hiệu quả, an toàn và trách nhiệm môi trường. Cùng với sự phát triển của ngành khai thác mỏ, viễn thám tiếp tục đóng vai trò là nền tảng trong quá trình chuyển đổi của ngành, giúp hoạt động khai thác tài nguyên khoáng sản hiệu quả, trong khi giảm thiểu tác động tới môi trường, hướng tới sự phát triển bền vững trong tương lai.

Luật Địa chất và Khoáng sản 2024: Khơi thông nguồn lực và tăng cường quản lý nhà nước về khoáng sản
Với việc thông qua Luật Địa chất và Khoáng sản 2024, Việt Nam đã khẳng định quyết tâm nâng cao hiệu lực và hiệu quả trong quản lý tài nguyên khoáng sản; tạo bước đi chiến lược nhằm cụ thể hóa Nghị quyết số 10-NQ/TW của Đảng. Theo đó, tài nguyên khoáng sản được coi là nguồn lực quan trọng để phát triển kinh tế - xã hội và là tài sản dự trữ dài hạn cần được quản lý chặt chẽ và khai thác bền vững.

Hội thảo chính sách pháp luật về địa chất, khoáng sản: Bước tiến mới trong quản lý tài nguyên
Sáng 18/2, tại TP. Hải Phòng, Bộ Tài nguyên và Môi trường (TN&MT) đã tổ chức Hội thảo chính sách, pháp luật về địa chất, khoáng sản. Đây là sự kiện quan trọng nhằm trao đổi, triển khai thực hiện các quy định của Luật Địa chất và Khoáng sản vừa được Quốc hội thông qua và lấy ý kiến góp ý cho dự thảo Nghị định quy định chi tiết thi hành Luật.

Sớm đưa Luật Địa chất và Khoáng sản vào cuộc sống
Ngày 29/11/2024, Luật Địa chất và Khoáng sản (Luật số 54/2024/QH15) đã được Quốc hội khóa XV thông qua. Luật Địa chất và Khoáng sản được kỳ vọng tạo hành lang pháp lý góp phần nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý nhà nước về khoáng sản, đưa khoáng sản trở thành nguồn lực xứng tầm trong phát triển kinh tế-xã hội của đất nước.

Sẽ diễn ra Hội thảo Chính sách, pháp luật về địa chất, khoáng sản tại Hải Phòng
Theo Cục Khoáng sản Việt Nam, ngày 18/2/2025 tại Hội trường Khách sạn Han Vet Đồ Sơn, địa chỉ: Trung tâm 1, phường Đồ Sơn thành phố Hải Phòng sẽ diễn ra Hội thảo Chính sách, pháp luật về địa chất, khoáng sản.

Ngành Địa chất Việt Nam: Thúc đẩy tiềm năng địa chất khoáng sản đáp ứng yêu cầu phát triển đất nước
Tài nguyên địa chất, khoáng sản không chỉ là nguồn lực quan trọng để phát triển kinh tế - xã hội của đất nước mà còn là nguồn dự trữ lâu dài của quốc gia cần được quản lý tập trung, thống nhất; khai thác, sử dụng bền vững, hợp lý, tiết kiệm, hiệu quả. Trong quá trình chuyển hoá giá trị địa chất và tài nguyên khoáng sản thành các nguồn lực cho xây dựng và phát triển đất nước, ngành Địa chất, Khoáng sản Việt Nam đã tham mưu cho Đảng, Nhà nước ban hành và từng bước hoàn thiện hệ thống chính sách, pháp luật về địa chất, khoáng sản phù hợp với từng giai đoạn.

Bộ TN&MT: Tuyên truyền và phổ biến Luật Địa chất và khoáng sản đến các cơ quan, doanh nghiệp và người dân
Ngay sau khi Luật được Quốc hội thông qua, Cục Khoáng sản Việt Nam (Bộ TN&MT) đã xây dựng kế hoạch chi tiết để triển khai thi hành Luật. Mục tiêu trọng tâm là xây dựng hệ thống văn bản quy phạm pháp luật dưới Luật, bao gồm các Nghị định và Thông tư hướng dẫn thi hành Luật, bảo đảm tính đồng bộ, khả thi và phù hợp với thực tiễn.