Chuyên đề Môi trường

Hàng chục tấn cá nuôi trong lồng, bè trên sông Sêrêpốk chết bất thường

Hàng chục tấn cá nuôi trong lồng, bè trên sông Sêrêpốk chết bất thường

Trong những ngày gần đây, trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk diễn ra tình trạng nắng nóng gay gắt, ảnh hưởng lớn đến đời sống và hoạt động sản xuất, chăn nuôi của người dân. Đặc biệt thời tiết  được xác định là một trong những nguyên nhân khiến hàng chục tấn cá nuôi lồng, bè trên sông Sêrêpốk chết mỗi ngày, gây thiệt hại nặng nề. 

Tạp chí Tài nguyên và Môi trường trồng 663 cây tại chùa Linh Quang, Điện Biên

Tạp chí Tài nguyên và Môi trường trồng 663 cây tại chùa Linh Quang, Điện Biên

Ngày 06/05/2023, Tạp chí Tài nguyên và Môi trường (Bộ Tài nguyên và Môi trường) đã tổ chức lễ trồng cây chương trình "Chùa xanh" tại chùa Linh Quang, xã Thanh Nưa, huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên, là chương trình có ý nghĩa diễn ra vào dịp kỷ niệm 69 năm chiến thắng Điện Biên Phủ (7/5/1954 - 7/5/2023), với sự phối hợp đồng hành của Công ty Truyền thông King Land.

Quảng Trị: Nhiều chỉ số ô nhiễm vượt mức trên sông Sa Lung

Quảng Trị: Nhiều chỉ số ô nhiễm vượt mức trên sông Sa Lung

Sau thông tin phản ánh về tình trạng ô nhiễm trên sông Sa Lung, qua kiểm tra của các cơ quan chức năng, có 3/5 mẫu nước có những thông số vượt giới hạn B1 của Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về chất lượng nước mặt (QCVN 08 - MT: 2015/BTNMT) nhiều lần.

Thái Bình: Xử phạt doanh nghiệp xả nước thải vượt quy chuẩn

Thái Bình: Xử phạt doanh nghiệp xả nước thải vượt quy chuẩn

Mới đây UBND tỉnh Thái Bình đã quyết định xử phạt Công ty Cổ phẩn thương mại dịch vụ Đông Á (Số 130, phố Lê Lợi, phường Đề Thám, thành phố Thái Bình, tỉnh Thái Bình) với tổng số tiền 224.381.000 đồng do hành vi vi phạm hành chính xả nước thải vượt quy chuẩn kỹ thuật.

Phú Thọ: Thúc đẩy quản lý, khai thác và sử dụng  bền vững tài nguyên nước

Phú Thọ: Thúc đẩy quản lý, khai thác và sử dụng bền vững tài nguyên nước

Phú Thọ là một tỉnh Trung du miền núi phía Bắc có nhiều tiềm năng về tài nguyên nước. Những năm qua, Phú Thọ đã có nhiều giải pháp quản lý, chương trình hành động để thúc đẩy việc quản lý, khai thác và sử dụng tài nguyên nước được hiệu quả, bền vững. Phóng viên Tạp chí Tài nguyên và Môi trường đã có cuộc trao đổi với ông Nguyễn Khắc Định - Trưởng phòng Khoáng sản và Tài nguyên nước, Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Phú Thọ xung quanh vấn đề này.

Lào Cai: Hướng đến quản lý hiệu quả tài nguyên nước

Lào Cai: Hướng đến quản lý hiệu quả tài nguyên nước

Thời gian qua, Lào Cai đã tăng cường công tác quản lý nhằm sử dụng hiệu quả, bền vững tài nguyên nước thích ứng với biến đổi khí hậu. Phóng viên Tạp chí Tài nguyên và Môi trường đã có cuộc trao đổi với bà Nguyễn Thị Vi Huế, Phó Giám đốc Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Lào Cai xung quanh vấn đề này.

Thúc đẩy tái chế chất thải nhựa ở Việt Nam

Thúc đẩy tái chế chất thải nhựa ở Việt Nam

Cam kết mạnh mẽ phát triển kinh tế xanh, các-bon thấp; quy định về phát triển kinh tế tuần hoàn trong Luật Bảo vệ môi trường năm 2020 và các văn bản hướng dẫn là cơ sở, tiền đề quan trọng để thúc đẩy tái chế chất thải ở Việt Nam.

Phụ nữ Hà Nội tham gia mô hình hạn chế rác thải nhựa

Phụ nữ Hà Nội tham gia mô hình hạn chế rác thải nhựa

Hội Liên hiệp phụ nữ (LHPN) TP. Hà Nội là thành viên tích cực tham gia vào các chương trình quốc gia ứng phó với biến đổi khí hậu. Hội đã chủ động tích cực tuyên truyền, nâng cao năng lực, triển khai hiệu quả những sáng kiến, giải pháp ứng phó với biến đổi khí hậu, xây dựng mô hình sinh kế phù hợp và đóng góp xây dựng các chính sách thúc đẩy sự tham gia hiệu quả của phụ nữ trong ứng phó và giảm nhẹ rủi ro do tác động của biến đổi khí hậu gây ra. 

Tạp chí Tài nguyên và Môi trường trồng 1008 cây tại chùa Phật Tích Trúc Lâm Bản Giốc, Cao Bằng

Tạp chí Tài nguyên và Môi trường trồng 1008 cây tại chùa Phật Tích Trúc Lâm Bản Giốc, Cao Bằng

Ngày 1/4/2023, tại xã Đàm Thuỷ, huyện Trùng Khánh, tỉnh Cao Bằng, Tạp chí Tài nguyên và Môi trường (Bộ Tài nguyên và Môi trường) phối hợp với Công ty Truyền thông King Land tổ chức phát động lễ trồng cây chương trình “Chùa xanh”. Đây là dự án cộng đồng hưởng ứng Chương trình trồng 1 tỷ cây xanh - "Vì một Việt Nam xanh" của Thủ tướng Chính phủ và của Bộ Tài nguyên và Môi trường.

Cần có những hướng dẫn về giám sát, đánh giá rủi ro, khắc phục sự cố tràn dầu

Cần có những hướng dẫn về giám sát, đánh giá rủi ro, khắc phục sự cố tràn dầu

Sự cố tràn dầu là một mối quan tâm môi trường đang gia tăng. Nó gây hại cho cả hệ sinh thái trên cạn và dưới nước. Sự cố tràn dầu trên biển có thể có tác động kinh tế nghiêm trọng đối với các hoạt động ven biển. Cũng như đối với những người khai thác tài nguyên trên biển. Vì vậy cần có những hướng dẫn về giám sát, đánh giá rủi ro, khắc phục sự cố tràn dầu để các cơ quan chức năng áp dụng

Doanh nghiệp phát thải khí nhà kính nhiều sẽ phải trả tiền

Doanh nghiệp phát thải khí nhà kính nhiều sẽ phải trả tiền

Thực hiện Luật Bảo vệ môi trường 2020, doanh nghiệp có lượng phát thải lớn sẽ phải cung cấp số liệu hoạt động, thông tin liên quan phục vụ kiểm kê khí nhà kính theo hướng dẫn của bộ quản lý lĩnh vực trước ngày 31/3, kể từ năm 2023. Từ năm 2024 trở đi, doanh nghiệp sẽ tổ chức thực hiện kiểm kê khí nhà kính cấp cơ sở, xây dựng báo cáo kiểm kê khí nhà kính cấp cơ sở định kỳ hai năm một lần, gửi UBND cấp tỉnh để thẩm định; Báo cáo kết quả kiểm kê khí nhà kính cấp cơ sở, gửi Bộ Tài nguyên và Môi trường từ năm 2025. Doanh nghiệp cần nhanh chóng xây dựng kế hoạch giảm nhẹ phát thải khí nhà kính giai đoạn 2026 - 2030.

6 nhiệm vụ trong kế hoạch hành động giảm phát thải khí mê-tan đến năm 2030

6 nhiệm vụ trong kế hoạch hành động giảm phát thải khí mê-tan đến năm 2030

Kế hoạch hành động giảm phát thải khí mê-tan đến năm 2030 được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt tại Quyết định số 942/QĐ-TTg ngày 05/8/2022 nhằm thực hiện nỗ lực quốc gia nhằm giảm ít nhất 30% tổng lượng phát thải khí mê-tan vào năm 2030 so với mức năm 2020 trong các hoạt động trồng trọt, chăn nuôi, quản lý chất thải rắn, xử lý nước thải, khai thác dầu khí, khai thác than và tiêu thụ nhiên liệu hóa thạch.

Nhiều khó khăn trong việc khắc phục sự cố tràn dầu, gây ô nhiễm môi trường

Nhiều khó khăn trong việc khắc phục sự cố tràn dầu, gây ô nhiễm môi trường

LTS: Sự cố tràn dầu là một mối quan tâm môi trường đang gia tăng. Nó gây hại cho cả hệ sinh thái trên cạn và dưới nước. Sự cố tràn dầu trên biển có thể có tác động kinh tế nghiêm trọng đối với các hoạt động ven biển. Cũng như đối với những người khai thác tài nguyên trên biển. Do đó, các cộng đồng có nguy cơ xảy ra thảm họa dầu mỏ phải lường trước hậu quả và chuẩn bị cho chúng. Tuy nhiên, trong quá trình ứng phó còn rất nhiều khó khăn, cụ thể như thế nào, phóng viên Tạp chí Tài nguyên và Môi trường điện tử đã có cuộc trao đổi với ông Phạm Văn Sơn, Tổng Thư ký Hội bảo vệ thiên nhiên và Môi trường Việt Nam, Giám đốc Trung tâm Ứng phó sự cố môi trường Việt Nam về thực tế này.

Thực hiện trách nhiệm của nhà sản xuất, nhập khẩu để xây dựng một đất nước xanh, sạch bền vững

Thực hiện trách nhiệm của nhà sản xuất, nhập khẩu để xây dựng một đất nước xanh, sạch bền vững

Hiện Bộ Tài nguyên và Môi trường đang tích cực triển khai các chuỗi Hội thảo để lấy ý kiến tham vấn từ các doanh nghiệp là nhà sản xuất, nhập khẩu cho dự thảo định mức chi phí tái chế đối với các loại sản phẩm, bao bì (Fs) trước khi trình Chính phủ phê duyệt vào cuối năm và kịp thời triển khai từ ngày 1/1/2024. Xác định mức chi phí tái chế (FS) rất quan trọng để đạt được mục tiêu của trách nhiệm của nhà sản xuất, nhập khẩu (EPR) cũng như bảo đảm tính khả thi của cơ chế EPR trong việc thực thi theo quy định của Luật Bảo vệ môi trường và Nghị định số 08/2022/NĐ-CP ngày 10/01/2022 của Chính phủ.

Hội thảo “Tham vấn xây dựng định mức chi phí tái chế  sản phẩm, bao bì (Fs)”

Hội thảo “Tham vấn xây dựng định mức chi phí tái chế sản phẩm, bao bì (Fs)”

Sáng ngày 23/03/2023 tại Hà Nội, Vụ Pháp chế (Bộ TN&MT) đã phối hợp với Đại sứ quán Na Uy tại Hà Nội, Hiệp hội Tái chế chất thải Việt Nam, Tổ chức Norway Innovation tổ chức Hội thảo tham vấn xây dựng định mức chi phí tái chế sản phẩm, bao bì (Fs). Hội thảo có sự tham gia của các đại biểu đến từ các tổ chức quốc tế như IFC, UNDP, IUCN, USAID, WWF, KOICA và các hiệp hội, doanh nghiệp sản xuất, nhập khẩu và các hiệp hội, doanh nghiệp tái chế chất thải. Ông Phan Tuấn Hùng- Vụ trưởng Vụ Pháp chế, Bộ Tài nguyên và Môi trường (TN&MT) cùng Bà Mette Moglestue, Phó Đại sứ Na Uy tại Việt Nam chủ trì Hội thảo.

Chương trình

Chương trình "Trường xanh"

Dự án “Trường xanh” nhằm góp phần tuyên truyền giáo dục thế hệ trẻ trồng cây xanh bảo vệ môi trường xanh - sạch - đẹp, nâng cao ý thức và hành động ngay từ khi còn nhỏ về việc bảo vệ môi trường sống, góp phần vào việc ứng phó khẩn cấp về biến đổi khí hậu.

Chương trình “Trường xanh” trồng mới 3000 cây xanh tại Đại học Quốc gia Hà Nội

Chương trình “Trường xanh” trồng mới 3000 cây xanh tại Đại học Quốc gia Hà Nội

Hưởng ứng Chương trình trồng 1 tỷ cây xanh, "Vì một Việt Nam xanh" của Thủ tướng Chính phủ và của Bộ Tài nguyên và Môi trường. Ngày 11/3/2023, tại Đại học Quốc gia Hà Nội, Tạp chí Tài nguyên và Môi trường (Bộ Tài nguyên và Môi trường) tổ chức phát động lễ trồng cây chương trình “Trường xanh”. Với sự đồng hành phối hợp với Công ty Cổ phần Truyền thông King Land.

Tạp chí Tài nguyên và Môi trường trồng 3000 cây xanh tại Đại học Quốc gia Hà Nội

Tạp chí Tài nguyên và Môi trường trồng 3000 cây xanh tại Đại học Quốc gia Hà Nội

Ngày 11/3/2023, tại Đại học Quốc gia Hà Nội, Tạp chí Tài nguyên và Môi trường (Bộ Tài nguyên và Môi trường) phối hợp với Công ty Cổ phần Truyền thông King Land tổ chức phát động lễ trồng cây chương trình “Trường xanh”. Đây là dự án cộng đồng hưởng ứng Chương trình trồng 1 tỷ cây xanh, "Vì một Việt Nam xanh" của Thủ tướng Chính phủ và của Bộ Tài nguyên và Môi trường.

Đầu Trước 15 16 17 18 19 20 Tiếp Cuối