

Nếu thế giới nóng lên 4 độ C, GDP bình quân đầu người trên toàn cầu sẽ giảm 40%

Khơi dòng sự sống từ khô khát

Singapore hỗ trợ tài chính cho xe tải và xe buýt không phát thải

Nam Phi ghi nhận 420 con tê giác bị săn trộm vào năm 2024

Đông Nam Á: Thương mại năng lượng là mắt xích còn thiếu đối với phát triển bền vững

Các hạt vi nhựa tồn tại ở mọi độ sâu trong đại dương
Một nhóm nghiên cứu quốc tế bao gồm Cơ quan khoa học và công nghệ Biển-Trái Đất của Nhật Bản (JAMSTEC) đã phát hiện ra rằng các hạt vi nhựa trôi nổi trong đại dương phân bố sâu rộng, từ gần bề mặt biển đến biển sâu.

Tăng cường mảng xanh đô thị có thể cứu sống hơn 1 triệu người trong 2 thập kỷ qua
Theo một nghiên cứu mới công bố của Đại học Monash (Australia), việc tăng độ phủ cây xanh tại các đô thị lên 30% có thể giúp ngăn chặn hơn 1,1 triệu ca tử vong do nắng nóng trên toàn cầu trong giai đoạn 2000-2019.

Hội nghị Đại dương Liên hợp quốc 2025: Thúc đẩy hành động để bảo tồn và sử dụng bền vững đại dương
Pháp và Costa Rica sẽ cùng tổ chức Hội nghị Đại dương của Liên hợp quốc lần thứ 3 (UNOC3) tại Nice, từ ngày 9-13/6/2025. Hội nghị đặt mục tiêu tập hợp tất cả các quốc gia thành viên Liên hợp quốc, các cơ quan chuyên môn, xã hội dân sự, khu vực tư nhân và các nhà tài trợ quốc tế cùng thúc đẩy hành động để bảo tồn và sử dụng bền vững đại dương.

Nếu thế giới nóng lên 4 độ C, GDP bình quân đầu người trên toàn cầu sẽ giảm 40%
Theo các chuyên gia, các mô hình kinh tế trước đây đã đánh giá thấp tác động của hiện tượng nóng lên toàn cầu, với một nghiên cứu mới cho thấy nếu thế giới nóng lên 4 độ C sẽ khiến một người trung bình nghèo hơn 40% - tức tăng gần gấp 4 lần so với một số ước tính trước đó.

Malaysia ghi nhận năm 2024 thiệt hại do lũ lụt hơn 210 triệu USD
Dữ liệu của Cục Thống kê Malaysia (DOSM) ngày 19/3 cho biết, tổng thiệt hại liên quan đến lũ lụt là 933,4 triệu ringgit (210,58 triệu USD) vào năm 2024, tăng so với mức 755,4 triệu ringgit vào năm 2023.

Bảo tồn sông băng - Hành động cấp bách vì an ninh nguồn nước
Cơ quan Giám sát Sông băng thế giới ước tính rằng, kể từ năm 2020, lượng băng tan hằng năm tương đương với lượng nước tiêu thụ trên toàn cầu trong 30 năm.

Kinh nghiệm xử lý ô nhiễm môi trường của một số thành phố lớn trên thế giới
Tình trạng ô nhiễm không khí đang trở thành một vấn đề nhức nhối tại các thành phố lớn trên thế giới, ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe cộng đồng và môi trường. Mức độ bụi mịn và khí thải từ phương tiện giao thông ngày càng gia tăng, khiến nhiều người phải đối mặt với các bệnh hô hấp và suy giảm chất lượng cuộc sống.

Khơi dòng sự sống từ khô khát
Bảo đảm nguồn nước cho an ninh lương thực là yếu tố tiên quyết trước khi hướng đến sự phát triển bền vững. Tại các quốc gia khan hiếm nước như Israel hay Bolivia, nhiều giải pháp sáng tạo trong khai thác và quản lý nguồn nước đã được áp dụng và chứng minh tính hiệu quả trên thực tế.

Singapore hỗ trợ tài chính cho xe tải và xe buýt không phát thải
Chính phủ Singapore sẽ cung cấp các khoản hỗ trợ tài chính cho chủ sở hữu xe tải hạng nặng và xe buýt không phát thải, đồng thời mở rộng mạng lưới sạc cho các phương tiện này nhằm thúc đẩy quá trình điện khí hóa giao thông và tiến tới giảm phát thải carbon.

Nam Phi ghi nhận 420 con tê giác bị săn trộm vào năm 2024
Bộ trưởng Bộ Lâm nghiệp, Thủy sản và Môi trường Dion George ngày 6/3 cho biết, tổng cộng có 420 con tê giác bị giết để lấy sừng ở Nam Phi vào năm 2024, giảm so với con số 499 con năm 2023.

Biến đổi khí hậu đang làm tan chảy các sông băng với tốc độ kỷ lục
Một nghiên cứu khoa học mới phát hiện ra rằng, biến đổi khí hậu đang khiến các sông băng trên khắp thế giới tan chảy nhanh hơn bao giờ hết. Kể từ năm 2000 đến nay, các khối băng này đã thu hẹp trung bình hơn 5%, và với tốc độ ngày càng tăng trong thập kỷ qua.

Ethiopia đặt mục tiêu giảm 68,8% lượng khí thải nhà kính vào năm 2030
Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Phát triển Ethiopia Fitsum Assefa ngày 22/2 cho biết, nước này đặt mục tiêu giảm 68,8% lượng khí thải nhà kính vào năm 2030.

Đại học Monash phát triển công cụ AI đối phó khủng hoảng vi nhựa toàn cầu
Các nhà nghiên cứu tại Đại học Monash (Australia) đã phát triển một chương trình trí tuệ nhân tạo (AI) tiên tiến giúp phân tích vi nhựa một cách nhanh chóng và chính xác hơn, tạo ra bước ngoặt trong cuộc chiến chống ô nhiễm vi nhựa ở các tuyến đường thủy trọng yếu.

Tăng cường hành động bảo vệ hành tinh xanh
Các cuộc chiến chống biến đổi khí hậu, mất đa dạng sinh học và ô nhiễm trên thế giới thời gian qua dù đạt một số bước tiến, song vẫn còn chậm. Chương trình Môi trường Liên hợp quốc (UNEP) kêu gọi cộng đồng quốc tế hành động khẩn cấp nhằm ứng phó các cuộc khủng hoảng mà hành tinh xanh đang phải hứng chịu.

Các nhà nghiên cứu Australia kêu gọi hành động để giảm việc đốt nhựa
Các nhà nghiên cứu Australia ngày 19/2 kêu gọi cần hành động để giảm thiểu việc đốt nhựa để sưởi và nấu ăn ở các nước đang phát triển, đồng thời cảnh báo về những rủi ro đối với sức khỏe con người.

Kế hoạch hành động quốc gia về quản lý rác thải nhựa đại dương: Tổ chức WWF đã thực hiện tốt 5 nhiệm vụ, giải pháp
Trong khuôn khổ hợp tác, hỗ trợ của WWF-Việt Nam hoạt động giám sát rác thải tại các bãi biển ở Việt Nam đạt hiệu quả tích cực, nhiều tỉnh thành có biển đã có những phương thức thu gom rác thải khác nhau nhưng đều mang lại hiệu quả nhằm giảm thiểu rác thải nhựa đại dương trên biển.

Rùa biển chết hàng loạt, trôi dạt vào bờ biển Ấn Độ
Hơn 1.100 con rùa biển Ridley ô liu (còn được gọi là rùa biển Ridley Thái Bình Dương) có nguy cơ tuyệt chủng đã chết và trôi dạt vào bờ biển ở bang Tamil Nadu, Ấn Độ chỉ trong hơn một tháng qua. Đây được xem là một sự kiện “chưa từng thấy” trong hơn hai thập kỷ.

Cuộc khủng hoảng nhiệt độ: Cần đầu tư vào khoa học, công nghệ và giải pháp lấy con người làm trung tâm
Theo các chuyên gia về biến đổi khí hậu đến từ Vụ Biến đổi khí hậu và phát triển bền vững của Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB), khu vực châu Á - Thái Bình Dương đang phải đối mặt với những đợt sóng nhiệt kỷ lục, gây căng thẳng cho hệ thống năng lượng và gây nguy hiểm đến sức khỏe cộng đồng. Đầu tư vào khoa học khí hậu, các công nghệ phục hồi và các giải pháp lấy con người làm trung tâm có thể giúp giảm thiểu những rủi ro này.

Australia nỗ lực đảo ngược suy giảm đa dạng sinh học
Theo các nhà khoa học, ngày càng có nhiều loài động, thực vật trên thế giới bị tuyệt chủng do không còn môi trường sống bởi những tác động của biến đổi khí hậu, thiên tai, các loài xâm lấn hay bị săn bắt quá mức. Sự mất mát này không chỉ đe dọa tính toàn vẹn của hệ sinh thái mà còn ảnh hưởng cuộc sống của con người và nền kinh tế của các quốc gia.

Nghịch lý về chống biến đổi khí hậu giữa nước giàu và nghèo
Trong khi các nước giàu phát thải khí nhà kính lớn nhất thế giới "tháo chạy", "chây ỳ" gửi Đóng góp do quốc gia tự quyết định (NDC) về cắt giảm khí thải năm 2035 cho Liên Hợp Quốc thì các quốc gia thải ra ít hơn 0,2% lượng carbon dioxide lại rất hăng hái.