

Chuyển đổi mục đích sử dụng 6,94 ha rừng để thực hiện Dự án xây dựng đường bộ cao tốc Khánh Hòa -Buôn Ma Thuột

Thủ tướng chỉ đạo tập trung khắc phục hậu quả vụ cháy rừng tại Tuyên Quang

Hoàn thiện chính sách thuế tài nguyên theo hướng sử dụng tiết kiệm, hợp lý và hiệu quả

Công viên địa chất Lạng Sơn được công nhận là Công viên địa chất toàn cầu UNESCO

Quy định việc khai thác nhà, đất là tài sản công không sử dụng để ở

Chuyển đổi mục đích sử dụng 6,94 ha rừng để thực hiện Dự án xây dựng đường bộ cao tốc Khánh Hòa -Buôn Ma Thuột
Tại kỳ họp chuyên đề lần thứ 18, Hội đồng nhân dân tỉnh Đắk Lắk khóa X, nhiệm kỳ 2021-2026 diễn ra mới đây, Hội đồng nhân dân tỉnh Đắk Lắk đã thông qua Nghị quyết Quyết định chủ trương chuyển mục đích sử dụng rừng sang mục đích khác đối với phần diện tích bổ sung để thực hiện Dự án thành phần 2 thuộc Dự án đầu tư xây dựng đường bộ cao tốc Khánh Hòa -Buôn Ma Thuột giai đoạn 1 (đoạn đi qua tỉnh Đắk Lắk).

Thủ tướng chỉ đạo tập trung khắc phục hậu quả vụ cháy rừng tại Tuyên Quang
Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính vừa ký Công điện số 24/CĐ-TTg ngày 22/3/2025 về việc tập trung khắc phục hậu quả vụ cháy rừng tại xã Hoàng Khai, huyện Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang và chủ động triển khai công tác phòng cháy, chữa cháy rừng.

Sử dụng bền vững tài nguyên thiên nhiên tại các khu dự trữ sinh quyển
Gần 2,1 triệu ha diện tích tại ba khu dự trữ sinh quyển đã được quản lý hiệu quả, hơn 4.000 ha rừng suy thoái được phục hồi và 62.940 ha khu vực dành riêng có giá trị bảo tồn cao được sử dụng bền vững tài nguyên.

Quản lý, khai thác, sử dụng bền vững các nguồn tài nguyên
Ðể góp phần thực hiện các mục tiêu đề ra, ngay từ đầu năm 2024, Bộ Tài nguyên và Môi trường đã triển khai quyết liệt các nhiệm vụ được giao, tham mưu, chỉ đạo toàn ngành tổ chức thực hiện kịp thời nhiều giải pháp nhằm quản lý, khai thác, sử dụng hiệu quả, bền vững các nguồn tài nguyên, bảo vệ môi trường, ứng phó biến đổi khí hậu.

Hoàn thiện chính sách thuế tài nguyên theo hướng sử dụng tiết kiệm, hợp lý và hiệu quả
Để bảo vệ nguồn tài nguyên thiên nhiên nói chung và tài nguyên khoáng sản nói riêng, việc nghiên cứu, sửa đổi, bổ sung các quy định pháp luật nói chung, đặc biệt là các quy định liên quan đến thuế tài nguyên nói riêng là rất cần thiết nhằm đảm bảo việc khai thác, sử dụng nguồn tài nguyên khoáng sản tiết kiệm, hợp lý và hiệu quả.

Cục Địa chất Việt Nam đề xuất rà soát điều chỉnh các nhiệm vụ chuyên môn kéo dài
Sáng 2/10, tại Hà Nội, Cục Địa chất Việt Nam báo cáo Thứ trưởng Bộ TN&MT Trần Quý Kiên về tình hình thực hiện và phương án đề xuất rà soát điều chỉnh của các nhiệm vụ chuyên môn kéo dài.

Công viên địa chất Lạng Sơn được công nhận là Công viên địa chất toàn cầu UNESCO
Chiều 8/9, ông Lưu Bá Mạc, Phó Giám đốc Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Lạng Sơn cho biết: vào lúc 15 giờ 30, giờ Việt Nam, Công viên địa chất Lạng Sơn được Hội đồng Công viên địa chất toàn cầu, đánh giá, biểu quyết công nhận là Công viên địa chất toàn cầu UNESCO.

Quy định việc khai thác nhà, đất là tài sản công không sử dụng để ở
Chính phủ ban hành Nghị định số 108/2024/NĐ-CP quy định việc quản lý, sử dụng và khai thác nhà, đất là tài sản công không sử dụng vào mục đích để ở giao cho tổ chức có chức năng quản lý, kinh doanh nhà địa phương quản lý, khai thác.

Quản lý hiệu quả lĩnh vực tài nguyên và môi trường
Để phát huy các nguồn lực tài nguyên và môi trường cho phát triển kinh tế-xã hội của đất nước, thời gian qua, Bộ Tài nguyên và Môi trường tập trung chỉ đạo tăng cường kỷ luật kỷ cương hành chính; tập trung hoàn thiện thể chế, đổi mới cơ chế, chính sách, cải cách thủ tục hành chính, nhất là kiểm tra, giám sát công tác quản lý sử dụng tài nguyên và môi trường ở các địa phương, góp phần nâng cao hiệu lực quản lý nhà nước trong lĩnh vực này.

Mở rộng cảnh quan các điểm trong tuyến Công viên địa chất Lạng Sơn
Đó là một trong những mục tiêu của chuyến khảo sát hiện trạng, chuẩn bị điều kiện thiết kế phối cảnh, kiến tạo cảnh quan tại một số điểm trên tuyến số 2, số 3 thuộc Công viên địa chất Lạng Sơn do Ban Quản lý Công viên địa chất Lạng Sơn vừa tổ chức.

Thị sát xứ Lạng đề nghị công nhận Công viên địa chất toàn cầu UNESCO
Từ ngày 6-10/7, Đoàn chuyên gia Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa của Liên hợp quốc (UNESCO) đến thẩm định thực địa hồ sơ đề nghị công nhận Công viên địa chất Lạng Sơn là Công viên địa chất toàn cầu UNESCO.

Chung tay hành động để “Rừng xanh lên”
Tiếp tục hành trình phủ xanh những cánh rừng Tây Bắc, Rừng xanh lên 2024 triển khai các hoạt động trồng rừng sôi nổi, góp phần phục hồi 10ha tại dải rừng Pa Cốp-Hua Tạt, xã Vân Hồ, huyện Vân Hồ, tỉnh Sơn La và 15ha rừng thuộc Khu bảo tồn thiên nhiên Hang Kia-Pà Cò, tỉnh Hòa Bình.

Giếng khoan giữa đồng nước sôi sùng sục, châm lửa liền bốc cháy
Phát hiện giếng khoan cũ nằm giữa đồng tự sôi và bốc cháy nên nhiều người, đặc biệt chủ các trang mạng xã hội đổ đến ghi hình phát tán thu hút nhiều quan tâm, nhiều người thấy lạ cũng dồn đến xem...

Bảo tồn, phát huy các giá trị công viên địa chất
Công tác bảo tồn và phát huy các giá trị di sản địa chất, trong đó, các công viên địa chất tại Việt Nam đã đạt được những thành tựu nhất định, góp phần tích cực cho sự phát triển kinh tế - xã hội, tăng cường hội nhập quốc tế, nâng cao vị thế của địa phương và của Việt Nam trong cơ chế hợp tác đa phương.

Đắk Nông: Nắng hạn vẫn gay gắt, khai thác kho báu bô xít tiếp tục gặp khó
Trên địa bàn tỉnh Đắk Nông có khoảng 600 hộ dân đang thiếu nước sinh hoạt, hàng nghìn cây trồng bị "khát nước". Việc khai thác kho báu bô xít của tỉnh này đang gặp khó vì vướng giải phóng mặt bằng.

Quảng Ninh: Phát hiện hang động mới tại xã Trường Sơn
Theo thông tin từ UBND xã Trường Sơn (Quảng Ninh) cho biết, người dân địa phương đã phát hiện một hang động mới tại bản Sắt. Hang động dài 2km, cửa hang cao 8m, rộng 9m, có 4 nhánh hang với 100m hang khô, phần còn lại là hang ướt. Trong hang có nhiều thạch nhũ rất đẹp và được người dân gọi là hang Lũ.

Phát hiện hang động lớn gần quần thể di tích quốc gia
Trong quá trình khai thác mỏ đá ở núi Đụn, người dân xã Hà Long, huyện Hà Trung (Thanh Hóa) đã phát hiện một hang động khá lớn gắn liền với quần thể di tích quốc gia.

Nguyên nhân khiến hầm Bãi Gió sạt lở, đường sắt Bắc-Nam tê liệt
Hầm Bãi Gió qua Khánh Hòa, có địa chất phức tạp, các tầng đất đá trên vỏ hầm đưa vào hoạt động lâu năm đã bị phong hóa rồi rơi tự do xuống đường ray khi sạt lở khiến đường sắt bị tê liệt.

Phát hiện thêm 22 hang động lung linh huyền ảo tại Quảng Bình
Đợt khảo sát trong tháng 3/2024, đoàn thám hiểm hang động Anh-Việt đã ghi nhận thêm 22 hang động mới và 3 hang động khảo sát bổ sung với tổng chiều dài 3.550m.

Khẩn trương khắc phục sự cố sạt lở hầm đường sắt khu vực qua đèo Cả
Cho đến 15 giờ ngày 13/4, sự cố sạt lở tại khu vực đường hầm Bãi Gió, Đại Lãnh, Vạn Ninh, Khánh Hòa vẫn chưa được khắc phục xong, giao thông trên tuyến đường sắt bắc-nam vẫn đang gián đoạn.