Chuyên đề Kinh tế Biển

Tiếp tục xây dựng chính sách pháp luật về biển đảo trong bối cảnh mới

Tiếp tục xây dựng chính sách pháp luật về biển đảo trong bối cảnh mới

Cục Biển và Hải đảo Việt Nam luôn xác định công tác pháp chế và xây dựng pháp luật là nhiệm vụ trọng tâm, ưu tiên hàng đầu để đưa công tác quản lý nhà nước về biển và hải đảo vào nền nếp; tạo cơ sở pháp lý và động lực quan trọng cho sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội, đặc biệt là kinh tế biển, đảo; tăng cường quốc phòng - an ninh.

Quản lý nhà nước về môi trường biển ở Việt Nam: Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả thời gian tới

Quản lý nhà nước về môi trường biển ở Việt Nam: Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả thời gian tới

Hiện nay, chính sách, pháp luật, chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, chương trình,… quản lý nhà nước về môi trường biển còn nhiều bấp cập, vướng mắc, chưa đáp ứng yêu cầu đặt ra. Vì vậy, trong thời gian tới cần tiếp tục xây dựng, hoàn thiện các quy định này để nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý nhà nước về môi trường biển ở Việt Nam.

Ghi nhận một số kết quả trong quản lý nhà nước về biển sau 5 năm triển khai Nghị quyết số 36-NQ/TW

Ghi nhận một số kết quả trong quản lý nhà nước về biển sau 5 năm triển khai Nghị quyết số 36-NQ/TW

Sau 5 năm năm thực hiện Nghị quyết số 36-NQ/TW, với những định hướng đúng đắn trong mục tiêu và khâu đột phá, sự quyết tâm chính trị, kinh tế biển Việt Nam đã có những bước chuyển mình nhất định, mở ra một thời kỳ mới cho phát triển bền vững kinh tế biển theo mô hình kinh tế biển xanh - Đó là chia sẻ của ông Nguyễn Đức Toàn- Cục trưởng Cục Biển và Hải đảo Việt Nam với Tạp chí TN&MT nhân dịp Tuần lễ Biển và Hải đảo Việt Nam năm 2023.

Công bố Chiến lược khai thác, sử dụng bền vững tài nguyên, bảo vệ môi trường biển và hải đảo đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050

Công bố Chiến lược khai thác, sử dụng bền vững tài nguyên, bảo vệ môi trường biển và hải đảo đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050

Ngày 3/6/2023 tại Nghệ An, Bộ Tài nguyên và Môi trường đã tổ chức “Hội nghị công bố Chiến lược khai thác, sử dụng bền vững tài nguyên, bảo vệ môi trường biển và hải đảo đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050 và Hội thảo về Quy hoạch không gian biển quốc gia”. Hội nghị diễn ra trong khuôn khổ Tuần lễ Biển và Hải đảo Việt Nam, Tháng hành động vì môi trường và Ngày Đại dương thế giới và Ngày Môi trường thế giới năm 2023.

Thả giống ra biển, tái tạo nguồn lợi dưới đáy đại dương

Thả giống ra biển, tái tạo nguồn lợi dưới đáy đại dương

Hưởng ứng kỷ niệm 92 năm ngày thành lập Đoàn TNCS Hồ Chí Minh (26/3/1931-26/3/2023) 64 năm ngày truyền thống ngành Thủy sản Việt Nam (1/4/1959 - 1/4/2023) và làm theo lời căn dặn của Bác Hồ: “Biển bạc của ta do nhân dân ta làm chủ”, cứ vào ngày này ở khắp các tỉnh thành ven biển trong cả nước, các cấp, ngành, tổ đội lại tổ chức lễ ra quân thả giống hải sản ra biển, nhằm phục hồi và tái tạo nguồn lợi hải sản, làm sạch rác ven biển.

Quy hoạch không gian biển và tầm nhìn chiến lược

Quy hoạch không gian biển và tầm nhìn chiến lược

Quy hoạch không gian biển quốc gia là quy hoạch đa ngành nhằm phân định, sắp xếp không gian biển hợp lý cho các ngành, lĩnh vực khác nhau trên cơ sở tích hợp các quy hoạch ngành liên quan đến biển. Từ đó, định hướng, thiết lập phương án sử dụng không gian biển và giải quyết các chồng lấn, mâu thuẫn trong khai thác, sử dụng tài nguyên, không gian biển.

Thúc đẩy phát triển nhanh, bền vững kinh tế biển

Thúc đẩy phát triển nhanh, bền vững kinh tế biển

Biển là cái nôi của sự sống, là nhân tố hết sức quan trọng đảm bảo tính bền vững của quá trình phát triển kinh tế - xã hội. Việt Nam là một quốc gia biển, có nhiều tiềm năng, lợi thế từ biển. Ngày nay, biển và kinh tế biển ngày càng đóng vai trò đặc biệt quan trọng đối với phát triển kinh tế - xã hội, cũng như vấn đề an ninh quốc gia.

UNDP và Na Uy hỗ trợ Việt Nam quy hoạch quốc gia không gian biển và ứng phó với biến đổi khí hậu

UNDP và Na Uy hỗ trợ Việt Nam quy hoạch quốc gia không gian biển và ứng phó với biến đổi khí hậu

Việt Nam là một quốc gia với hơn một phần ba dân số sống ở các vùng ven biển. Kinh tế từ biển của các tỉnh, thành phố ven biển chiếm khoảng 50% tổng sản phẩm quốc nội (GDP) của cả nước, riêng kinh tế biển đóng góp từ 20 đến 22%. Tuy nhiên, đại dương của Việt Nam đang bị đe dọa do môi trường sống bị chia cắt, suy thoái, đánh bắt cá và các hình thức khai thác quá mức, biến đổi khí hậu và ô nhiễm chủ yếu là rác đại dương. Các nguồn tài nguyên biển, trong đó có rạn san hô ở Việt Nam, đang bị suy thoái và suy giảm nghiêm trọng.

Một số mô hình tuần hoàn trên thế giới và lời giải nào cho Việt Nam

Một số mô hình tuần hoàn trên thế giới và lời giải nào cho Việt Nam

Hà Lan, Na Uy và Thụy Điển và Nhật Bản,… là một trong số những quốc gia đi đầu trong việc bảo vệ môi trường. Chính quyền và người dân nơi đây đã áp dụng nhiều mô hình tái chế rác thải và thành công trong việc tạo ra vật liệu tái sinh phục vụ lại cuộc sống con người. Những mô hình này đã thực hiện thành công và được kiểm chứng của các chuyên gia môi trường quốc tế và khuyến khích nhân rộng đến các quốc gia khác để đẩy lùi nạn rác thải nhựa và bảo vệ chính cuộc sống của chúng ta. Việt Nam hiện đang lan tỏa kinh tế tuần hoàn đến nhiều doanh nghiệp, bước đầu đã có nhiều ghi nhận. Tạp chí TN&MT giới thiệu một số mô hình điển hình sau đây:

Phú Yên tạo đà phát triển từ kinh tế biển

Phú Yên tạo đà phát triển từ kinh tế biển

Thời gian qua, tình hình kinh tế-xã hội của tỉnh Phú Yên tiếp tục đạt được những kết quả khả quan. Sáu tháng đầu năm nay, tổng sản phẩm (GRDP) của tỉnh tăng 5,22%, chỉ số sản xuất công nghiệp tăng 8%, tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng tăng 11,6%. Trong đó, nổi lên là ngành kinh tế thuần biển đóng góp từ 8-10% GRDP; hình thành năm khu công nghiệp tập trung ở khu vực ven biển với tổng diện tích hơn 460ha, có hơn 80 dự án đầu tư.

Tài nguyên, hệ sinh thái biển là đầu vào cho phát triển kinh tế biển

Tài nguyên, hệ sinh thái biển là đầu vào cho phát triển kinh tế biển

Tài nguyên, môi trường và hệ sinh thái biển… là những nguồn “vốn biển tự nhiên” quan trọng, là đầu vào cho phát triển kinh tế biển. Vì vậy, không thể đánh đổi môi trường lấy phát triển kinh tế mà cần xem xét trong tổng thể hài hòa với lợi ích kinh tế, đảm bảo cân bằng giữa phát triển và bảo tồn biển, đặc biệt là môi trường và các hệ sinh thái biển.

Phú Yên phát triển nghề nuôi biển theo hướng công nghiệp hiện đại

Phú Yên phát triển nghề nuôi biển theo hướng công nghiệp hiện đại

Phú Yên có bờ biển dài khoảng 189km với trên 21.000ha mặt nước đầm, vịnh, bãi triều, cửa sông… rất thuận lợi cho việc phát triển nuôi trồng thủy sản nói riêng. Đặc biệt tỉnh có hàng nghìn ha vùng biển mở gần bờ và xa bờ có tiềm năng lớn để phát triển nuôi biển công nghiệp.

Giải quyết vấn đề ô nhiễm rác thải nhựa đại dương: Thách thức lớn của Thế kỷ 21

Giải quyết vấn đề ô nhiễm rác thải nhựa đại dương: Thách thức lớn của Thế kỷ 21

Ô nhiễm môi trường biển do RTN đã trở thành vấn đề môi trường toàn cầu, được chính phủ các quốc gia, các tổ chức quốc tế, nhà khoa học và người dân trên toàn thế giới quan tâm và đang nỗ lực chung tay hành động tìm hướng khắc phục. rác thải nhựa là một trong những đe dọa lớn nhất của đại dương thế giới, đã và đang phá hoại các hoạt động KT-XH tại các vùng biển và vùng bờ biển như: Du lịch, nghỉ dưỡng, nghề cá và giao thông, môi trường, đa dạng sinh học và nguồn lợi cá biển, sức khỏe và sự an toàn của con người,…

Phát triển năng lượng gió trên thế giới và Việt Nam

Phát triển năng lượng gió trên thế giới và Việt Nam

Trong bối cảnh biến đổi khí hậu hiện nay, đặc biệt là sau thỏa thuận Paris về biến đổi khí hậu và thỏa thuận Net-zero tại Hội nghị Thượng đỉnh khí hậu COP26, năng lượng tái tạo nói chung và năng lượng gió nói riêng được xem là một trong những giải pháp quan trọng nhất nhằm giảm biến đổi khí hậu toàn cầu.

Trước 1 2 3 4 5 6 Tiếp