Chuyên đề Môi trường

Chuyên đề góp ý cho EPR:  Bài 3: Nhận diện về thuận lợi, khó khăn của doanh nghiệp vừa và nhỏ ngành nhựa khi thực hiện EPR với bảo vệ môi trường

Chuyên đề góp ý cho EPR: Bài 3: Nhận diện về thuận lợi, khó khăn của doanh nghiệp vừa và nhỏ ngành nhựa khi thực hiện EPR với bảo vệ môi trường

Theo thực tế, phần lớn các doanh nghiệp được khảo sát đều cam kết thực hiện trách nhiệm bảo vệ môi trường (BVMT) trong hoạt động sản xuất kinh doanh và nhận thức được rằng việc thực thi nghiêm túc các quy định luật pháp về BVMT sẽ giúp phát triển, nâng cao hình ảnh của doanh nghiệp trong xã hội. Do đó, việc thực hiện hiệu quả cơ chế trách nhiệm nhà sản xuất (EPR) được nhìn nhận như một hình thức để doanh nghiệp thể hiện nghĩa vụ và trách nhiệm xã hội của mình.

Chuyên đề Góp ý cho EPR: Bài 2: Đánh giá tính khả thi và mức độ sẵn sàng tham gia Chương trình Trách nhiệm mở rộng của nhà sản xuất (EPR) tại Việt Nam

Chuyên đề Góp ý cho EPR: Bài 2: Đánh giá tính khả thi và mức độ sẵn sàng tham gia Chương trình Trách nhiệm mở rộng của nhà sản xuất (EPR) tại Việt Nam

EPR là một chiến lược/chính sách môi trường, trong đó trách nhiệm của nhà sản xuất đối với sản phẩm được mở rộng đến giai đoạn thải bỏ trong vòng đời sản phẩm. Trên thực tế, EPR là việc các nhà sản xuất chịu trách nhiệm chính trong quản lý hợp lý sản phẩm thải bỏ, bao gồm: thu gom chất thải, tiền xử lý (như phân loại,làm sạch, sơ chế) và tái chế/xử lý sản phẩm thải đó. Các hệ thống EPR cho phép các nhà sản xuất thực hiện mở rộng trách nhiệm của mình, thông qua đóng góp nguồn lực tài chính cần thiết hoặc thực hiện trực tiếp/gián tiếp hoạt động thu gom, xử lý/tái chế sản phẩm thải bỏ, và hỗ trợ vận hành quá trình từ cộng đồng (municipalities). EPR có thể được thực hiện riêng lẻ hoặc kết hợp.

Phòng ngừa từ xa, khắc phục nhanh và thực chất

Phòng ngừa từ xa, khắc phục nhanh và thực chất

Ðạt 98 trong tổng 100 điểm của bộ tiêu chí đánh giá về thực hiện nhiệm vụ phòng, chống thiên tai của Ban Chỉ đạo quốc gia về phòng, chống thiên tai; luôn trong tốp 10 tỉnh, thành đứng đầu cả nước về công tác này những năm gần đây, đó là kết quả nổi bật cho thấy những nỗ lực, quyết tâm, sự bài bản, sáng tạo của Cà Mau trong thực hiện nhiệm vụ phòng, chống thiên tai.

Khi thủy điện bất ngờ xả lũ

Khi thủy điện bất ngờ xả lũ

Trong những ngày miền Trung tiếp tục đón những trận mưa lớn, nước sông dâng cao thì Sở Công thương tỉnh Nghệ An đã có báo cáo kết quả kiểm tra việc vận hành xả lũ của các đập, hồ chứa thủy điện Châu Thắng, Nhạn Hạc, trong đợt mưa lớn từ ngày 26 đến 27/9/2023. Đợt mưa lũ đó đã khiến hơn 1.200 nhà dân huyện Quỳ Châu ngập sâu từ 1-5 mét, 5.000 người dân phải di dời.

Hiệu quả từ mô hình dân vận khéo về bảo vệ môi trường

Hiệu quả từ mô hình dân vận khéo về bảo vệ môi trường

Rác thải được phân loại ngay tại hộ gia đình, không sử dụng chất cấm trong trồng trọt, chăn nuôi, hạn chế sử dụng thuốc bảo vệ thực vật, môi trường nông thôn cải thiện rõ rệt, cảnh quan ở khu dân cư xanh, sạch, đẹp hơn... Thành quả đó có sự đóng góp tích cực của Hội Nông dân xã Đại Tiến (Hòa An), trong đó vai trò chỉ đạo, hướng dẫn xây dựng mô hình của Chủ tịch Hội Nông dân xã Dương Thị Hoa được cấp ủy, chính quyền và nhân dân xã đánh giá cao.

Bờ biển Quảng Ngãi bị rác thải 'nuốt chửng' sau mưa lớn

Bờ biển Quảng Ngãi bị rác thải 'nuốt chửng' sau mưa lớn

Mưa lớn trong nhiều ngày qua, nước từ thượng nguồn đổ về kéo theo hàng tấn rác thải tấp vào bờ biển dài gần 300m ở thôn An Vĩnh (xã Tịnh Kỳ, TP Quảng Ngãi, tỉnh Quảng Ngãi), gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng và ảnh hưởng rất lớn đến đời sống của người dân.

Xây dựng mô hình điểm Bảo vệ môi trường nông thôn gắn với xây dựng ''Gia đình 5 có, 3 sạch''

Xây dựng mô hình điểm Bảo vệ môi trường nông thôn gắn với xây dựng ''Gia đình 5 có, 3 sạch''

Nhằm góp phần đẩy mạnh thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới và phong trào thi đua “Nhà sạch - Đường xanh - Ngõ sáng - Chuồng trại sạch” trên địa bàn tỉnh; UBND tỉnh ban hành Quyết định số 2679/QĐ-UBND về xây dựng mô hình điểm bảo vệ môi trường nông thôn gắn với xây dựng “Gia đình 5 có, 3 sạch” tại xã Tà Chải (Bắc Hà).

Vai trò của phụ nữ trong quản lý chất thải nhựa

Vai trò của phụ nữ trong quản lý chất thải nhựa

Phụ nữ đóng vai trò chủ đạo trong việc thu gom, phân loại và tái chế rác thải nhựa cả chính thức và không chính thức tại các hộ gia đình, cộng đồng. Chính vì vậy, cần nâng cao hơn nữa vai trò của phụ nữ trong quản lý rác thải nhựa, góp phần từng bước hướng đến nền kinh tế tuần hoàn bền vững và hiệu quả ở Việt Nam.

Cục Kiểm soát ô nhiễm môi trường: Tiếp tục hoàn thiện hướng dẫn kỹ thuật phân loại rác thải sinh hoạt

Cục Kiểm soát ô nhiễm môi trường: Tiếp tục hoàn thiện hướng dẫn kỹ thuật phân loại rác thải sinh hoạt

Theo báo cáo của Cục Kiểm soát ô nhiễm môi trường (Bộ TN&MT) đến nay, Cục đã nhận được 50 văn bản phản hồi của các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương. Đa số các tỉnh đều có ý kiến đồng thuận và mong muốn sớm ban hành Hướng dẫn kỹ thuật phân loại chất thải rắn sinh hoạt, trong đó 15/48 tỉnh thống nhất hoàn toàn với dự thảo.

Đầu Trước 5 6 7 8 9 10 Tiếp Cuối