

Khánh Hòa: Nhóm Môi trường xanh Đại Lãnh cùng nhau dọn rác, giữ màu xanh cùng biển

Kích hoạt các kịch bản ứng phó bão, lũ

Kiểm soát ô nhiễm không khí: Không thể chỉ dừng ở khuyến cáo

Hạt Kiểm lâm Đình Lập: Điểm sáng trong phát triển lâm nghiệp bền vững ở Lạng Sơn
Nuôi trùn quế xử lý rác hữu cơ: Từ ý tưởng xanh đến hành động thiết thực

Khánh Hòa: Nhóm Môi trường xanh Đại Lãnh cùng nhau dọn rác, giữ màu xanh cùng biển
Mỗi sáng Chủ nhật, khi bầu trời làng biển Đại Lãnh (xã Đại lãnh, tỉnh Khánh Hòa) vẫn còn mờ sương, tiếng sóng vỗ còn đều đều như lời ru của biển cả, một hình ảnh đẹp lặng lẽ hiện ra trên bãi cát trải dài gần 3 km. Những em nhỏ quàng khăn đỏ, tay đeo găng, lưng đeo ba lô, chậm rãi nhặt từng vỏ chai, túi nylon, mảnh nhựa, rác thải, như thể các em đang gom góp lại chút tự trọng cho vùng biển quê hương.

Bài 2: Dấu ấn cấp 4 chứng chỉ quản lý rừng bền vững - Một bước tiến đột phá của Kiểm lâm Đình Lập
Là địa phương đầu tiên trong toàn tỉnh Lạng Sơn triển khai cấp thành công cả 4 loại chứng chỉ quản lý rừng bền vững (VFCS, FSC và chứng chỉ kép), Hạt Kiểm lâm Đình Lập đã tạo ra cú hích lớn trong chuyển đổi tư duy sản xuất lâm nghiệp tại địa phương. Với hơn 15.000 ha rừng được cấp chứng chỉ, đơn vị không chỉ giúp người dân làm rừng có kế hoạch, có thị trường, mà còn khẳng định vị thế tiên phong trong hội nhập ngành lâm nghiệp.

Kích hoạt các kịch bản ứng phó bão, lũ
Liên tiếp những đợt mưa lớn diện rộng đã gây hậu quả tiêu cực cho một số địa phương trong thời gian gần đây. Dự báo mùa mưa bão năm nay, trên Biển Đông sẽ xuất hiện 11-13 cơn bão, áp thấp nhiệt đới, trong đó khoảng năm đến sáu cơn có khả năng ảnh hưởng trực tiếp đến đất liền nước ta.

Kiểm soát ô nhiễm không khí: Không thể chỉ dừng ở khuyến cáo
Sáng 5/7, Bộ Nông nghiệp và Môi trường đã tổ chức cuộc họp quan trọng nhằm rà soát, hoàn thiện Dự thảo Kế hoạch hành động quốc gia về khắc phục ô nhiễm và quản lý chất lượng môi trường không khí giai đoạn 2025-2030. Tham dự và chỉ đạo hội nghị có Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Môi trường Đỗ Đức Duy.

Hạt Kiểm lâm Đình Lập: Điểm sáng trong phát triển lâm nghiệp bền vững ở Lạng Sơn
Trong hành trình hiện thực hóa Nghị quyết số 30-NQ/TU của Tỉnh ủy Lạng Sơn về phát triển lâm nghiệp bền vững giai đoạn 2021-2030, Hạt Kiểm lâm Đình Lập đã và đang khẳng định vai trò tiên phong trong công tác quản lý, bảo vệ và phát triển rừng.
Nuôi trùn quế xử lý rác hữu cơ: Từ ý tưởng xanh đến hành động thiết thực
Mô hình nuôi trùn quế để xử lý rác thải hữu cơ của Công ty Môi trường Lam Sơn (Thanh Hóa) không chỉ góp phần giảm thiểu ô nhiễm mà còn lan tỏa lối sống xanh trong cộng đồng.

Giữ rừng nơi miền Tây xứ Nghệ
Với gần 30.000 ha rừng trên địa bàn rộng lớn miền núi, những cán bộ kiểm lâm tại Hạt Kiểm lâm Anh Sơn (tỉnh Nghệ An) đang ngày đêm bám rừng, giữ rừng và cùng người dân viết nên câu chuyện phát triển lâm nghiệp bền vững. Hành trình này không chỉ có những con số ấn tượng, mà còn là bao trăn trở giữa rừng già heo hút.

Lạng Sơn: Chủ động trong quản lý, bảo vệ và phát triển rừng
Tỉnh Lạng Sơn với trên 593.000 ha đất có rừng là một trong những địa phương có diện tích rừng lớn của cả nước. Không chỉ là lá chắn sinh thái nơi địa đầu Tổ quốc, hệ sinh thái rừng tại đây còn là nguồn lực quan trọng cho phát triển lâm nghiệp, ổn định đời sống đồng bào dân tộc thiểu số và đảm bảo an ninh quốc phòng vùng biên giới.

Nghệ An: Nỗ lực bảo vệ và phát triển rừng
Từ bảo vệ, phát triển đến quản lý rừng bền vững, Chi cục Kiểm lâm tỉnh Nghệ An (Chi cục) đang từng bước khẳng định vai trò nòng cốt trong công tác lâm nghiệp. Năm 2024 và những tháng đầu năm 2025 ghi nhận nhiều chuyển biến tích cực cả về diện tích che phủ rừng lẫn công tác phòng cháy chữa cháy rừng (PCCCR).

Đánh giá công tác khắc phục hậu quả thiên tai và lập kế hoạch cho mùa mưa bão 2025
Sáng 30/6, tại Hà Nội, Cục Quản lý đê điều và Phòng, chống thiên tai phối hợp cùng các thành viên Đối tác Giảm nhẹ rủi ro thiên tai tổ chức hội thảo “Tổng kết công tác khắc phục hậu quả thiên tai của Đối tác và lập kế hoạch cho mùa mưa bão năm 2025”.

Cao Bằng chi trả gần 33 tỷ đồng tiền dịch vụ môi trường rừng
Trong 6 tháng đầu năm 2025, Quỹ Bảo vệ và Phát triển rừng tỉnh Cao Bằng (Quỹ) đã chi trả gần 33 tỷ đồng tiền dịch vụ môi trường rừng (DVMTR).

Hạt Kiểm lâm Hữu Lũng: Chủ động bảo vệ, phát triển rừng
Giảm mạnh số vụ vi phạm lâm luật, hoàn thành vượt mức chỉ tiêu trồng rừng, phát huy vai trò cộng đồng và ứng dụng hiệu quả công nghệ cảnh báo cháy rừng - đó là những kết quả nổi bật của Hạt Kiểm lâm Hữu Lũng (tỉnh Lạng Sơn) trong năm 2024 và những tháng đầu năm 2025.

Gỡ khó trong thực thi chính sách bảo vệ rừng
Thời gian qua, tình trạng lấn chiếm đất rừng, phá rừng còn diễn ra ở nhiều địa phương khiến công tác bảo vệ rừng gặp khó khăn. Ngoài ý thức bảo vệ của một bộ phận người dân chưa tốt, còn do cơ chế chính sách chưa bảo đảm đời sống, thu nhập cho người trồng rừng. Đây là những hạn chế cần sớm được khắc phục.

Tăng cường bảo vệ và phát triển rừng bền vững tại Thái Nguyên
Trước áp lực suy giảm rừng và biến đổi khí hậu, tỉnh Thái Nguyên đã có nhiều nỗ lực đáng ghi nhận trong công tác bảo vệ và phát triển rừng. Trong cuộc trao đổi với phóng viên Tạp chí Nông nghiệp và Môi trường, ông Lê Cẩm Long, Chi cục trưởng Chi cục Kiểm lâm tỉnh Thái Nguyên (Chi cục) đã chia sẻ những kết quả nổi bật, bất cập tồn tại và giải pháp hướng tới mục tiêu phát triển bền vững tài nguyên rừng gắn với sinh kế cộng đồng.

Lạng Sơn đón nhận Danh hiệu Công viên địa chất toàn cầu UNESCO
Chiều 28/6, Ủy ban nhân dân tỉnh Lạng Sơn tổ chức Lễ đón nhận danh hiệu Công viên địa chất toàn cầu UNESCO Lạng Sơn. Đây là hoạt động nhằm tôn vinh giá trị di sản đặc sắc, bảo tồn văn hóa truyền thống, qua đó, phát huy hiệu quả giá trị di sản danh thắng, quảng bá các sản phẩm du lịch đến cộng đồng và du khách.

Giữ vững màu xanh cho rừng Vân Hồ: Hiệu quả từ sự vào cuộc đồng bộ
Những năm gần đây, huyện Vân Hồ (tỉnh Sơn La) đã triển khai đồng bộ nhiều giải pháp nhằm tăng cường hiệu quả công tác quản lý, bảo vệ và phát triển rừng, phòng cháy chữa cháy rừng (PCCCR).

Hà Tĩnh: Tích cực nâng cao công tác quản lý bảo vệ và phát triển rừng
Thời gian qua, Chi cục Kiểm lâm tỉnh Hà Tĩnh (Chi cục) đã tích cực nâng cao công tác quản lý bảo vệ rừng (QLBVR) và phát triển rừng. Phóng viên Tạp chí Nông nghiệp và Môi trường đã có cuộc trao đổi với ông Hoàng Quốc Huấn, Chi cục trưởng Chi cục Kiểm lâm tỉnh Hà Tĩnh xung quanh vấn đề này.

Cộng đồng xanh Hà Nội: Khi những người trẻ chọn sống tử tế với môi trường
Trong bối cảnh Hà Nội đang đối mặt với nhiều thách thức về môi trường đô thị, từ ô nhiễm không khí, rác thải sinh hoạt đến suy giảm môi trường xanh, nhiều bạn trẻ đã lựa chọn lên tiếng và hành động. Trong số đó, Cộng đồng Xanh Hà Nội, một nhánh hoạt động trực thuộc Xanh Việt Nam, đang nổi bật như một tập thể tiên phong lan tỏa lối sống xanh bằng các hoạt động thiết thực như nhặt rác, trồng cây, truyền thông nâng cao ý thức cộng đồng. Không cần danh nghĩa lớn lao, không trợ cấp tài chính cố định, những người trẻ ở đây đã biến sự tình nguyện trở thành trách nhiệm tự thân, đóng góp vào nỗ lực chung gìn giữ môi trường sống của Thủ đô.

Ngô Quyền (Hà Đông): Đường thành bãi lầy sau mưa, dân khốn khổ vì bụi bẩn và ô nhiễm
Đường Ngô Quyền (quận Hà Đông, Hà Nội), đoạn từ đầu cầu La Khê đến Chùa Ngòi, hiện đang xuống cấp nghiêm trọng với hàng loạt ổ voi, ổ trâu và bùn đất nhầy nhụa sau mỗi trận mưa. Tuyến đường dài chưa đầy 1km này đã trở thành nỗi ám ảnh thường trực với người dân địa phương và người tham gia giao thông trong suốt thời gian qua. Đi lại khó khăn, tai nạn rình rập, môi trường sống bị ảnh hưởng nặng nề, tất cả đang khiến dư luận bức xúc, mong chờ sự vào cuộc khẩn cấp từ các cấp chính quyền.

Công ty Cổ phần Môi trường Bình Định: Góp phần xây dựng thành phố Quy Nhơn xanh, sạch, đẹp
Công ty Cổ phần Môi trường Bình Định (Công ty) là đơn vị thực hiện dịch vụ vệ sinh môi trường đô thị trên địa bàn thành phố Quy Nhơn. Những năm qua, Công ty đã thực hiện tốt công tác thu gom, xử lý chất thải, góp phần xây dựng thành phố Quy Nhơn xanh, sạch, đẹp, đáp ứng nhu cầu phát triển du lịch của Thành phố.