Ô nhiễm không khí có thể làm chết 160.000 người trong thập kỷ tới

31/08/2021

TN&MT

Quỹ Tim mạch Anh (BHF) dự báo tổng số 11.000 ca tử vong liên quan đến ô nhiễm hiện tại sẽ tiếp tục tăng

Ô nhiễm không khí có thể làm chết 160.000 người trong thập kỷ tới
BHF muốn Vương quốc Anh tuân thủ các giới hạn nghiêm ngặt hơn của WHO về ô nhiễm không khí. Ảnh: Nick Ansell / PA

“Hơn 160.000 người có thể chết trong thập kỷ tới do đột quỵ và đau tim do ô nhiễm không khí”, một tổ chức từ thiện cảnh báo. Con số này tương đương với hơn 40 trường hợp tử vong do bệnh tim và tuần hoàn liên quan đến ô nhiễm không khí mỗi ngày.

BHF, nơi tổng hợp các số liệu cho biết hiện nay có khoảng 11.000 ca tử vong mỗi năm, nhưng con số này sẽ tăng lên khi dân số tiếp tục già đi. Quỹ này mong muốn Vương quốc Anh áp dụng các hướng dẫn của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) về ô nhiễm không khí và đáp ứng vào năm 2030.

Các giới hạn hiện tại của EU đối với ô nhiễm hạt bụi mịn (PM2.5) trung bình hàng năm là 25μg/m3. Các giới hạn của WHO thắt chặt hơn, ở mức trung bình hàng năm là 10μg/m3.

BHF cho biết PM2.5 có thể gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến tình trạng tim, làm tăng nguy cơ đau tim và đột quỵ và làm cho các vấn đề sức khỏe hiện tại tồi tệ hơn.

Jacob West, Giám đốc điều hành đổi mới chăm sóc sức khỏe tại BHF cho biết: “Mỗi ngày, hàng triệu người trong chúng ta đang hít phải các hạt độc hại xâm nhập vào máu và bị mắc kẹt trong các cơ quan của chúng ta, làm tăng nguy cơ đau tim và đột quỵ. Đừng nhầm lẫn, không khí độc hại của chúng ta là một trường hợp khẩn cấp về sức khỏe cộng đồng và chúng ta đã thực hiện đủ cách để giải quyết mối đe dọa này cho xã hội”.

“Chúng ta cần đảm bảo rằng các hướng dẫn chất lượng không khí nghiêm ngặt hơn, dựa trên sức khỏe được thông qua thành luật để bảo vệ sức khỏe của quốc gia là vấn đề cấp bách. Luật không khí sạch trong những năm 1950 và 1960 và gần đây là lệnh cấm hút thuốc ở nơi công cộng cho thấy hành động của chính phủ có thể cải thiện không khí chúng ta hít thở”.

Vào tháng 7/2019, Bộ Môi trường, Nông nghiệp và các Vấn đề Nông thôn Vương quốc Anh (DEFRA) đã công bố một nghiên cứu cho thấy việc đáp ứng các hướng dẫn của WHO về ô nhiễm không khí là điều khả thi về mặt kỹ thuật đối với hầu hết các khu vực của Vương quốc Anh vào năm 2030.

BHF đã đưa ra một chiến dịch mới với tên gọi “You’re Full Of It” để nhấn mạnh cách mọi người đang hít phải nồng độ PM2.5 nguy hiểm tại các thị trấn và thành phố trên khắp Vương quốc Anh mỗi ngày.

Bộ trưởng môi trường Anh Rebecca Pow cho biết: “Tất cả chúng ta đều biết tác động của ô nhiễm không khí đối với các cộng đồng trên khắp Vương quốc Anh, đó là lý do tại sao chính phủ đang đẩy mạnh tiến độ và thực hiện các hành động khẩn cấp để cải thiện chất lượng không khí”.

“Bên cạnh Chiến lược Không khí Sạch của Anh – chiến lược được WHO ca ngợi là “tấm gương điển hình cho các nước trên thế giới noi theo”, Dự luật Môi trường mang tính bước ngoặt của Vương quốc Anh sẽ bao gồm một cam kết về mục tiêu ràng buộc về mặt pháp lý đối với vấn đề hạt bụi mịn sẽ cải thiện chất lượng cuộc sống của hàng triệu người” – Rebecca Pow cho biết thêm.

Giáo sư Stephen Powis, Giám đốc Dịch vụ Y tế Quốc gia Anh (NHS) cho biết: Trường hợp khẩn cấp về khí hậu cũng là một trường hợp khẩn cấp về sức khỏe, với hàng ngàn trường hợp tử vong và nhập viện có thể tránh được hàng năm liên quan đến ô nhiễm không khí bằng cách hành động để giảm lượng khí thải cácbon.

“Với việc ô nhiễm không khí góp phần vào nguyên nhân gây ra khoảng 40.000 ca tử vong mỗi năm và 4 trong số 10 trẻ em ở trường trong các cộng đồng ô nhiễm cao, rõ ràng rằng việc giải quyết ô nhiễm không khí là vấn đề khẩn cấp cần sự vào cuộc của tất cả mọi người” – GS. Stephen Powis nhấn mạnh.

Gửi Bình Luận

code

Tin liên quan

Tin tức

Nhật Bản triển khai mô hình sản xuất sắn tuần hoàn đầu tiên tại Việt Nam

Tân Trưởng đại diện FAO tại Việt Nam: 'Vì Việt Nam, với Việt Nam và từ Việt Nam'

Phát huy vai trò nòng cốt trong quy hoạch và bảo vệ tài nguyên nước

Khẩn trương hoàn thiện hệ thống tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật cho đường sắt tốc độ cao

Nông nghiệp

Người mang lại giá trị sản phẩm chè Tân Cương, Thái Nguyên

Kết quả hỗ trợ nhà ở đối với hộ nghèo, hộ cận nghèo Dự án 5

Bộ Nông nghiệp và Môi trường sẽ phối hợp cùng FAO tổ chức Diễn đàn trao đổi kinh nghiệm cấp cao giữa các khu vực về mô hình OCOP

Tăng sức cạnh tranh cho nông sản mùa vụ

Tài nguyên

Khát vọng quốc gia biển

Quản lý tài nguyên khoáng sản tại Hà Tĩnh: Thực trạng và giải pháp tháo gỡ từ thực tiễn, chính sách

Điện Biên: Kỳ vọng đổi mới từ Luật Địa chất - Khoáng sản năm 2024

Lạng Sơn siết chặt quản lý khoáng sản: Từ thực tiễn địa phương đến kỳ vọng Luật mới

Môi trường

Bộ Nông nghiệp và Môi trường phối hợp UNDP ra mắt cơ chế chính sách đa bên chống ô nhiễm nhựa

Thúc đẩy hành động từ dữ liệu: Hướng tiếp cận mới cho quản lý rác thải nhựa tại Việt Nam

Quảng Ninh: Nhiều kết quả nổi bật trong bảo vệ rừng và phát triển lâm nghiệp bền vững

Khánh Hòa: Nhóm Môi trường xanh Đại Lãnh cùng nhau dọn rác, giữ màu xanh cùng biển

Video

Giải pháp kiểm soát nguồn gây ô nhiễm môi trường ở các thành phố lớn

Nâng cao chất lượng nội dung và điểm số khoa học trên Tạp chí in Tài nguyên và Môi trường

Nâng cao công tác quản lý nhà nước về môi trường và hỗ trợ các doanh nghiệp

Phụ nữ tiên phong trong phát triển kinh tế tuần hoàn

Khoa học

PGS.TS Nguyễn Văn Chiều: Hun đúc bản lĩnh chính trị - Thắp lửa nghiên cứu - Kiến tạo thế hệ trí thức mới cùng tinh thần Nghị quyết số 57-NQ/TW

Tạo nguyên liệu, nhiên liệu từ rác thải tại chợ Dĩnh Kế, phường Bắc Giang, tỉnh Bắc Ninh

Nghiên cứu cơ bản làm nền tảng khoa học vững chắc cho phòng chống thiên tai

5 Luật mới định hình tương lai khoa học công nghệ Việt Nam

Chính sách

Công tác đánh giá, phân hạng sản phẩm OCOP được chia thành 02 cấp

Kiện toàn chức năng thanh tra ngành nông nghiệp và môi trường

Tiêu chí xác nhận dự án đầu tư thuộc danh mục phân loại xanh

Quy định về việc lập nhiệm vụ quy hoạch đô thị và nông thôn

Phát triển

Đắk Lắk: Du lịch biển rừng, hội tụ giao thoa hướng tới phát triển kinh tế sau sát nhập

Phía sau vết dầu loang: Hành trình trả ơn thiên nhiên của ông Phạm Văn Sơn

Tổ chức FAO khuyến nghị Việt Nam trao công nghệ AI tận tay nhà nông

Động lực tăng trưởng mới

Diễn đàn

Thời tiết ngày 10/7: Bắc Bộ và Thanh Hóa mưa rào và dông, cục bộ mưa rất to

Thời tiết ngày 9/7: Đông Bắc Bộ, Thanh Hóa - Đà Nẵng, Quảng Ngãi - Đắk Lắk, Khánh Hòa nắng nóng

Thời tiết ngày 8/7: Vùng núi Bắc Bộ, Cao nguyên Trung Bộ và Nam Bộ cục bộ mưa to

Thời tiết ngày 7/7: Bắc Bộ Bắc Bộ nhiệt độ tăng nhẹ, có nơi nắng nóng, chiều tối mưa dông