Chuyên đề Môi trường

Khẩn trương xử lý môi trường hàng trăm hecta bãi nuôi ngao bị chết ở Thái Bình

Khẩn trương xử lý môi trường hàng trăm hecta bãi nuôi ngao bị chết ở Thái Bình

Người nuôi ngao ở huyện Thái Thụy (tỉnh Thái Bình) đang rất lúng túng bởi từ ngày 9 và 10/9 đến nay (sau sự cố chìm tàu chở dầu Hà An 01 trưa 8/9), ngao chết bất thường trên diện rộng, nhưng không được các cơ quan chuyên môn của tỉnh, của huyện hướng dẫn cách xử lý triệt để môi trường trên các bãi triều có dầu ngấm vào đất.

Công ty Cổ phần DAP số 2 - Vinachem: Còn khó khăn trong xử lý chất thải

Công ty Cổ phần DAP số 2 - Vinachem: Còn khó khăn trong xử lý chất thải

Những năm qua, Công ty CP DAP số 2 - Vinachem (Công ty) đã tích cực thực hiện các giải pháp nhằm quản lý tốt chất thải. Tuy nhiên vấn đề xử lý, tiêu thụ chất thải của doanh nghiệp vẫn còn nhiều khó khăn. Phóng viên Tạp chí Tài nguyên và Môi trường đã có cuộc trao đổi với ông Vũ Việt Tiến, Tổng giám đốc Công ty xung quanh vấn đề này.

Chất thải rắn sinh hoạt - Thảm hoạ hay tài nguyên: Tình trạng ùn ứ CTRSH tại Hà Nội do đâu?

Chất thải rắn sinh hoạt - Thảm hoạ hay tài nguyên: Tình trạng ùn ứ CTRSH tại Hà Nội do đâu?

Hà Nội hiện đang trong quá trình công nghiệp hóa, đô thị hóa mạnh mẽ cùng vớ sự gia tăng dân số, kéo theo CTRSH tăng về khối lượng gây áp lực lớn cho công tác bảo vệ môi trường. Bên cạnh đó, là việc liên tục chậm tiến độ của điện rác Sóc Sơn khiến mật độ ùn ứ rác thải ở khu vực nội đô càng trở nên nghiêm trọng.

Sơn La: Thanh tra đột xuất việc xả thải của Mộc Châu Milk gây ô nhiễm môi trường

Sơn La: Thanh tra đột xuất việc xả thải của Mộc Châu Milk gây ô nhiễm môi trường

Trước tình trạng nước thải tại Tiểu khu 68, thị trấn Nông trường Mộc Châu đục ngầu và bốc mùi hôi thối ảnh hưởng đến đời sống của người dân 2 tháng qua, Sở Tài nguyên và Môi trường Sơn La đã tổ chức thanh tra đột xuất việc chấp hành pháp luật bảo vệ môi trường trong xây dựng và mở rộng đối với Công ty CP Giống bò sữa Mộc Châu trong thời gian qua.

Chất thải rắn sinh hoạt - Thảm hoạ hay tài nguyên: Bản đồ rác là công cụ công nghệ để rác trở thành tài nguyên

Chất thải rắn sinh hoạt - Thảm hoạ hay tài nguyên: Bản đồ rác là công cụ công nghệ để rác trở thành tài nguyên

Với mức độ tăng trưởng của CTRSH hiện nay của Việt Nam thì cần một công cụ công nghệ đó là bản đồ rác để có thể xây dựng quy hoạch cụ thể cho từng khu vực, vùng miền nhằm đảm bảo giải quyết triệt để những phát sinh cũng như để rác có thể trở thành tài nguyên trong tương lai gần.

Bến Tre tăng cường phân loại chất thải rắn sinh hoạt tại nguồn theo quy định của Luật Bảo vệ môi trường năm 2020

Bến Tre tăng cường phân loại chất thải rắn sinh hoạt tại nguồn theo quy định của Luật Bảo vệ môi trường năm 2020

Hiện nay, lượng chất thải rắn sinh hoạt phát sinh trên địa bàn tỉnh Bến Tre ngày càng gia tăng tạo áp lực cho công tác quản lý BVMT của địa phương. Trước thực trạng trên, tỉnh Bến Tre tăng cường triển khai các giải pháp phân loại rác thải tại nguồn theo quy định của Luật BVMT năm 2020. Việc tổ chức phân loại, thu gom chất thải tại nguồn không chỉ đem lại lợi ích kinh tế cho người dân mà còn góp phần thúc đẩy ngành công nghiệp tái chế, nâng cao hiệu quả xử lý chất thải rắn, hướng tới nền kinh tế tuần hoàn.

Chất thải rắn sinh hoạt - Thảm hoạ hay tài nguyên: TP HCM có tỉ lệ chôn lấp vẫn còn cao

Chất thải rắn sinh hoạt - Thảm hoạ hay tài nguyên: TP HCM có tỉ lệ chôn lấp vẫn còn cao

TP HCM với khối lượng 10.000 tấn rác mỗi ngày đã được đảm bảo kịp thời thu gom và vận chuyển đến các bãi rác trên địa bản thành phố nhưng với tỉ lên chôn lấp 69% được xem là mức cao và cũng là sự lãng phí nếu như coi chất thải rắn sinh hoạt (CTRSH) là tài nguyên đầu vào cho ngành sản xuất khác như compost hay điện rác.

Chất thải rắn sinh hoạt - Thảm hoạ hay tài nguyên: Đồng Nai vẫn còn tồn tại đến 49 trạm chung chuyển không đảm bảo tiêu chuẩn

Chất thải rắn sinh hoạt - Thảm hoạ hay tài nguyên: Đồng Nai vẫn còn tồn tại đến 49 trạm chung chuyển không đảm bảo tiêu chuẩn

Tiếp tục chương trình khảo sát về việc thực hiện chính sách, pháp luật về quản lý chất thải rắn sinh hoạt (CTRSH), đoàn giám sát của Uỷ ban Khoa học, Công nghệ và Môi trường Quốc hội đã làm việc với UBND tỉnh Đồng Nai ghi nhận mới chỉ có 14 trong 63 trạm chung chuyển đáp ứng QCVN 01:2020/BXD

Hành động quốc gia về quản lý rác thải nhựa đại dương đến năm 2030

Hành động quốc gia về quản lý rác thải nhựa đại dương đến năm 2030

Ngày 14/07/2022 tại Hà Nội, Trung tâm Bảo tồn sinh vật Biển và Phát triển cộng đồng (MCD) phối hợp với Viện Nghiên cứu Biển và Hải đảo (VISI), Tổng cục Biển và Hải Đảo Việt Nam (VASI) và các đối tác tổ chức “Hội thảo tăng cường kết nối thông tin và khoa học kỹ thuật về quản lý rác thải nhựa, hỗ trợ thực hiện Kế hoạch hành động quốc gia về Quản lý rác thải nhựa đại dương đến năm 2030”.

Hoằng Hóa (Thanh Hóa): Đê sông Cung nhếch nhác bởi… túi nilon

Hoằng Hóa (Thanh Hóa): Đê sông Cung nhếch nhác bởi… túi nilon

Thời gian gần đây, trên địa bàn xã Hoằng Ngọc, huyện Hoằng Hóa (Thanh Hóa) xuất hiện một bãi tập kết phế liệu túi nilon tự phát khổng lồ nằm ngổn ngang trên tuyến đê sông Cung, gây cản trở giao thông, tiềm ẩn nguy cơ gây ô nhiễm môi trường.

Chất thải rắn sinh hoạt - Thảm hoạ hay tài nguyên: Đà Nẵng cấp bách kêu gọi đầu tư nhà máy xử lý rác trăm tỉ

Chất thải rắn sinh hoạt - Thảm hoạ hay tài nguyên: Đà Nẵng cấp bách kêu gọi đầu tư nhà máy xử lý rác trăm tỉ

Trước thực trạng bãi rác Khánh Sơn sắp hết khả năng tiếp nhận rác, Sở Tài nguyên và Môi trường thành phố Đà Nẵng đã phát đi thông báo mời các nhà đầu tư đăng ký quan tâm thực hiện dự án Nhà máy xử lý chất thải rắn sinh hoạt 1.000 tấn/ngày đêm theo hình thức PPP trị giá hơn 800 tỉ đồng.

Đầu Trước 18 19 20 21 22 23 Tiếp Cuối