Diễn đàn

Luật Đất đai 2024: Điểm tựa để khơi thông nguồn lực đất đai, phát triển kinh tế theo hướng bền vững

Luật Đất đai 2024: Điểm tựa để khơi thông nguồn lực đất đai, phát triển kinh tế theo hướng bền vững

Luật Đất đai 2024 với nhiều thay đổi hứa hẹn sẽ tác động tích cực đến đời sống kinh tế - xã hội của nhiều địa phương trên cả nước, là cơ sở để tháo gỡ những khó khăn vướng mắc đã tồn tại, đây sẽ là bàn đạp khơi thông nguồn lực, phát triển kinh tế theo hướng bền vững. Để hiểu rõ hơn về vấn đề này, phóng viên Tạp chí Tài nguyên và Môi trường đã có cuộc trao đổi với TS. Lê Văn Minh, Trưởng Khoa Lý luận chính trị - Luật Trường Đại học Hồng Đức.

Ủy viên Thường trực của Ủy ban Kinh tế của Quốc hội Phan Đức Hiếu: Luật Đất đai 2024 đề cao đến lợi ích hợp pháp của người sử dụng đất

Ủy viên Thường trực của Ủy ban Kinh tế của Quốc hội Phan Đức Hiếu: Luật Đất đai 2024 đề cao đến lợi ích hợp pháp của người sử dụng đất

Theo Ủy viên Thường trực của Ủy ban Kinh tế của Quốc hội Phan Đức Hiếu, Luật Đất đai (sửa đổi) được Quốc hội khóa XV thông qua tại kỳ họp bất thường lần thứ 5 có rất nhiều điểm mới, tính thực tiễn cao và đa dụng, được đưa vào cuộc sống.

Luật Đất đai 2024: “Chắp cánh” cho thị trường bất động sản nông nghiệp và sản xuất nông nghiệp

Luật Đất đai 2024: “Chắp cánh” cho thị trường bất động sản nông nghiệp và sản xuất nông nghiệp

Chia sẻ với Tạp chí Tài nguyên và Môi trường (Bộ Tài nguyên và Môi trường), ThS. Trương Tiến Hùng, Giảng viên Khoa Luật, Trường Đại học Hoà Bình cho biết, so với Luật Đất đai 2013 thì Luật Đất đai 2024 có nhiều quy định được đánh giá là “chắp cánh” cho thị trường bất động sản nông nghiệp và sản xuất nông nghiệp. Các quy định này mở ra cơ hội đầu tư, sản xuất lớn cho những người trước đây không trực tiếp sản xuất nông nghiệp. Việc áp dụng khoa học kỹ thuật và hạ tầng công nghệ vào nông nghiệp thuận lợi hơn.

Vụ trưởng Vụ Đất đai Đoàn Thị Thanh Mỹ: Luật đất đai 2024 có nhiều nội dung bảo vệ quyền lợi cho đồng bào dân tộc thiểu số

Vụ trưởng Vụ Đất đai Đoàn Thị Thanh Mỹ: Luật đất đai 2024 có nhiều nội dung bảo vệ quyền lợi cho đồng bào dân tộc thiểu số

Luật Đất đai 2024 chính thức có hiệu lực 1/8/0224, một sự kiện pháp lý được người dân cả nước quan tâm và mong chờ, trong đó có đồng bào dân tộc thiểu số, phóng viên Tạp chí Tài nguyên và Môi trường đã cuộc trao đổi với bà Đoàn Thị Thanh Mỹ - Vụ trưởng Vụ Đất đai (Bộ TN&MT) về những nội dung chính sách đất đai đối với đồng bào dân tộc thiểu số.

Ghi nhận một số kết quả của 06 chương trình khoa học và công nghệ cấp Bộ

Ghi nhận một số kết quả của 06 chương trình khoa học và công nghệ cấp Bộ

Với chức năng, nhiệm vụ quản lý nhà nước; điều tra cơ bản, quan trắc, giám sát về TN&MT trên đất liền và trên biển, hoạt động khoa học và công nghệ của Bộ TN&MT trong những năm qua hướng đến cung cấp cơ sở khoa học, đổi mới công nghệ phục vụ việc triển khai chức năng, nhiệm vụ được giao của Bộ. Hoạt động khoa học và công nghệ luôn gắn bó mật thiết với quá trình xây dựng và phát triển của Bộ Tài nguyên và Môi trường.

Luật Đất đai 2024: Phát huy hiệu quả mục đích sử dụng đất

Luật Đất đai 2024: Phát huy hiệu quả mục đích sử dụng đất

Luật Đất đai - một đạo Luật quan trọng, tác động đến mọi mặt của đời sống kinh tế - xã hội, quốc phòng, an ninh, bảo vệ tài nguyên và môi trường của đất nước. Trước những thay đổi lớn trong Luật Đất đai 2024, có hiệu lực từ 1/8/2024, phóng viên Tạp chí Tài nguyên và Môi trường đã có cuộc phỏng vấn Luật sư Nguyễn Văn Hậu, Ủy viên Ban Thường vụ, Chủ nhiệm cơ quan truyền thông Liên đoàn Luật sư Việt Nam xoay quanh những vấn đề đang được dư luận quan tâm.

Luật sư Trần Hồng Tình: Một số lưu ý khi thay đổi về sang tên giấy chứng nhận quyền sử dụng đất

Luật sư Trần Hồng Tình: Một số lưu ý khi thay đổi về sang tên giấy chứng nhận quyền sử dụng đất

Từ ngày 1/8/2024, Luật Đất đai năm 2024 sẽ chính thức có hiệu lực. Một trong những vấn đề được người dân,doanh nghiệp quan tâm nhất là việc sang tên giấy chứng nhận quyền sử dụng đất hay còn gọi là hình thức sổ đỏ, sổ hồng. Vậy người dân, doanh nghiệp cần lưu ý những gì?. Luật sư Trần Hồng Tình - Đoàn Luật sư TP. Hà Nội đã có đôi lời chia sẻ với phóng viên Tạp chí Tài nguyên và Môi trường như sau:

Viện Khoa học Môi trường, biển và hải đảo: Tích cực triển khai nghiên cứu khoa học về môi trường, biển và hải đảo

Viện Khoa học Môi trường, biển và hải đảo: Tích cực triển khai nghiên cứu khoa học về môi trường, biển và hải đảo

Lĩnh vực nghiên cứu khoa học công nghệ về môi trường, biển và, hải đảo có ý nghĩa rất quan trọng, phục vụ công tác quản lý Nhà nước ngành Tài nguyên và Môi trường. Theo đó, với vai trò và trọng trách đã được lãnh đạo Bộ Tài nguyên và Môi trường giao, Viện Khoa học Môi trường, biển và hải đảo đã và đang nỗ lực không ngừng để khẳng định vị thế là một Viện nghiên cứu hàng đầu về môi trường trong nước -- Đó là chia sẻ và cũng là mong mỏi của TS. Nguyễn Lê Tuấn, Viện trưởng Viện Khoa học Môi trường, biển và hải đảo với phóng viên Tạp chí Tài nguyên và Môi trường mới đây:

Luật Đất đai năm 2024 “gỡ khó” về giao dịch bất động sản hình thành trong tương lai

Luật Đất đai năm 2024 “gỡ khó” về giao dịch bất động sản hình thành trong tương lai

Phân tích với Tạp chí Tài nguyên và Môi trường (Bộ Tài nguyên và Môi trường), Luật sư Trần Đức Phượng (Đoàn Luật sư TP. Hồ Chí Minh) cho biết, Luật Đất đai năm 2024 và Luật Kinh doanh bất động sản năm 2023 đã “gỡ khó” về giao dịch bất động sản hình thành trong tương lai cho thị bất động sản Việt Nam.

Hướng tới quản trị tài nguyên nước quốc gia trên nền tảng công nghệ số

Hướng tới quản trị tài nguyên nước quốc gia trên nền tảng công nghệ số

Một trong những nguyên tắc cốt lõi của Luật là tài nguyên nước phải được quản lý tổng hợp, thống nhất về số lượng và chất lượng, giữa nước mặt và nước dưới đất, giữa thượng lưu và hạ lưu; phân công, phân cấp rõ trách nhiệm quản lý Nhà nước về tài nguyên nước, nguồn nước với trách nhiệm quản lý Nhà nước về quy hoạch, xây dựng, vận hành công trình thủy lợi, thủy điện, cấp nước đô thị, cấp nước nông thôn...Đó là chia sẻ của ông Châu Trần Vĩnh, Cục trưởng Cục Quản lý Tài nguyên nước tại Hội nghị sơ kết 6 tháng đầu năm của ngành Tài nguyên và Môi trường ngày 17/7/2024.

Luật Đất đai 2024: Nhiều điểm mới đảm bảo được quyền lợi của người dân

Luật Đất đai 2024: Nhiều điểm mới đảm bảo được quyền lợi của người dân

Luật Đất đai năm 2024 đã thể chế hóa nhiều chủ trương, chính sách của Đảng, nghị quyết của Quốc hội và luật hóa các quy định phù hợp với thực tiễn. Trong đó, nổi bật là những thay đổi về “Cấp sổ đỏ cho đất không giấy tờ mà không vi phạm pháp luật về đất đai” chủ yếu nhằm giải quyết cho các trường hợp yếu tố khách quan mà chưa thể đăng ký cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, đảm bảo tốt hơn quyền lợi của người dân. Để hiểu rõ hơn về vấn đề này, phóng viên Tạp chí Tài nguyên và Môi trường đã có cuộc trao đổi với Luật sư Đặng Thành Chung, Công ty Luật An Ninh - Đoàn luật sư TP. Hà Nội.

Luật Đất đai tạo cơ hội phát triển tốt hơn cho lĩnh vực bất động sản

Luật Đất đai tạo cơ hội phát triển tốt hơn cho lĩnh vực bất động sản

Vấn đề pháp lý đóng vai trò rất quan trọng trong sự phát triển vững mạnh của thị trường bất động sản. Do vậy, chỉ ít ngày nữa Luật Đất đai năm 2024 chính thức có hiệu lực, với những sự thay đổi trong các văn bản pháp luật trụ cột gần đây sẽ tác động rất lớn đến lĩnh vực bất động sản.

Trường Đại học TN&MT TP. Hồ Chí Minh: Đa dạng ngành nghề để đào tạo những công dân tương lai có trách nhiệm với môi trường

Trường Đại học TN&MT TP. Hồ Chí Minh: Đa dạng ngành nghề để đào tạo những công dân tương lai có trách nhiệm với môi trường

Trường Đại học Tài nguyên và Môi trường TP. Hồ Chí Minh là Trường Đại học trực thuộc hệ thống các trường đại học công lập tại Việt Nam. Với hơn 45 năm hình thành và phát triển, đến nay Trường đã khẳng định được vị thế của một trường đại học kỹ thuật, công nghệ và quản lý mạnh của khu vực phía Nam nói riêng và cả nước nói chung. Đây là cái nôi đào tạo những công dân tương lai có trách nhiệm mới môi trường

Công nghệ nào cho xử lý chất thải rắn sinh hoạt tại Việt Nam

Công nghệ nào cho xử lý chất thải rắn sinh hoạt tại Việt Nam

Xử lý chất thải rắn sinh hoạt (CTRSH) là một vấn đề hết sức cấp bách và "nóng" tại Việt Nam. Cùng với sự gia tăng dân số và tăng trưởng kinh tế đều đặn trong suốt thời gian dài, lượng chất thải sinh hoạt tăng một cách nhanh chóng. Tuy nhiên, hệ thống quản lý và xử lý chất thải vẫn còn nhiều hạn chế và thách thức, đòi hỏi cần có những biện pháp kịp thời, công nghệ xử lý phù hợp để bảo vệ môi trường, bảo vệ cộng đồng,... Thạc sĩ Đinh Nam Vinh, Vụ Đánh giá, thẩm định và Giám định công nghệ (Bộ Khoa học và Công nghệ) có cuộc trò chuyện với phóng viên Tạp chí Tài nguyên và Môi trường xoay quanh vấn đề này.

Viện Khoa học Địa chất và Khoáng sản: Nghiên cứu để góp phần đắc lực cho công tác quản lý ngành Tài nguyên và Môi trường

Viện Khoa học Địa chất và Khoáng sản: Nghiên cứu để góp phần đắc lực cho công tác quản lý ngành Tài nguyên và Môi trường

Luôn phải nỗ lực để tiếp tục phát huy thế mạnh về công tác nghiên cứu, tham gia các đề tài, dự án, đề án của Bộ Tài nguyên và Môi trường về đề xuất quản lý hoạt động điều tra, quan trắc, cảnh báo tai biến địa chất, môi trường địa chất, di sản địa chất, công viên địa chất; điều tra, đánh giá khả năng lưu trữ an toàn chất thải phóng xạ, CO2 và các chất độc hại phóng xạ cũng như thế mạnh trong hợp tác với các địa phương, các đối tác truyền thống về bảo tồn các di sản địa chất và phát triển công viên địa chất, từ đó chủ động nghiên cứu và đề xuất với Bộ Tài nguyên và Môi trường để Viện có thêm các đề tài nghiên cứu về địa chất và khoáng sản và các dự án chuyên môn trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0 gắn với phát triển bền vững, chuyển đổi số, kinh tế tuần hoàn, kinh tế xanh, không phát thải ròng trong thời gian tới - Đó là chia sẻ của Viện trưởng Trịnh Hải Sơn - Viện Khoa học Địa chất và Khoáng sản với phóng viên Tạp chí Tài nguyên và Môi trường:

Lời cảm ơn của Tạp chí Tài nguyên và Môi trường nhân Ngày Báo chí Cách mạng Việt Nam 21-6

Lời cảm ơn của Tạp chí Tài nguyên và Môi trường nhân Ngày Báo chí Cách mạng Việt Nam 21-6

Nhân dịp kỷ niệm 99 năm Ngày Báo chí Cách mạng Việt Nam (21/6/1925 - 21/6/2024), Tạp chí Tài nguyên và Môi trường trân trọng gửi lời cảm ơn tới: Bộ trưởng Đặng Quốc Khánh, Thứ trưởng Lê Công Thành, cùng các cơ quan ban, bộ, ngành trung ương; các cơ quan thuộc Bộ TN&MT, các Sở TN&MT, các hiệp hội doanh nghiệp; các doanh nhân; các tổ chức, các nhà khoa học, các cộng tác viên trong và ngoài nước... đã tới chúc mừng, tặng lãng hoa tươi thắm, và gửi những lới chúc tốt đẹp, phát triển tới cán bộ, viên chức, phóng viên, biên tập viên, người lao động của Tạp chí.

Trước 1 2 3 4 5 6 Tiếp