Phương châm “Bốn tại chỗ” trong thực hiện nhiệm vụ phòng chống lụt bão và giảm nhẹ thiên tai tại Nhà máy Nhiệt điện Thái Bình

21/04/2023

TN&MTSáng ngày 20/4/2023 tại Công ty Nhiệt điện Thái Bình tổ chức thực tập phương án phòng chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn với hơn 70 nhân lực tại chỗ.

Nhằm nâng cao năng lực tổ chức, chỉ huy, điều hành trong công tác ứng phó với bão khẩn cấp và lũ lớn, công tác phối hợp giữa các Tổ xung kích phòng chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn (PCTT&TKCN) theo phương châm “Bốn tại chỗ”.

          

Lực lương tham gia thực tập Phương án

Phương án giả định Theo thông báo từ Trung tâm khí tượng thủy văn TW, hiện có cơn bão số 3, gió mạnh cấp 8- 9 ngoài Biển Đông, đang đi vào khu vực đất liền, khả năng đổ bộ vào đất liền khu vực tỉnh Thái Bình, trong khoảng 24h tới có khả năng là tâm bão. Tại Nhà máy có Khu vực kho than số 1 là dạng kho than hở hai đầu có mái che, khi gió to giật mạnh, mưa hắt có thể làm cho lượng than phía 02 đầu kho sẽ bị chảy ra ngoài và bị rửa trôi. Nếu không có biện pháp ứng cứu che chắn kịp thời sẽ ảnh hưởng tới chất lượng than tại kho, ảnh hưởng tới công tác sản xuất của Công ty. Tại thời điểm mưa bão có 02 nhân viên vận hành đang kiểm tra thiết bị tại hệ thống thoát nước trong kho, sau khi phát hiện hệ thống bơm đã bị sự cố không vận hành được, nhân viên vận hành đã vận hành chuyển chế độ vận hành tại chỗ nhưng không được, trong khi kiểm tra thiết bị 01 công nhân bị vấp ngã, chân bị đau không thể di chuyển ra ngoài.

Chuẩn bị bao cát chặn bên ngoài chống trôi than

Ban chỉ huy PCTT&TKCN khẩn cấp triệu tập lực lượng PCTT&TKCN, những cá nhân có liên quan chuẩn bị chống bão tại Khu vực kho than số 1, huy động phối hợp các nhà thầu nếu cần thiết (Bảo vệ, VSCN, Công ty chăm sóc cây xanh) triển khai công tác ứng phó với cơn bão tại Khu vực kho than số 1.

Triển khai thả bơm hút nước tại hố thu nước Kho than

Công ty để triển khai công tác ứng phó thực hiện phương án Cấp cứu người bị nạn, Tiến hành huy động lực lượng và vật tư trang thiết bị dùng bạt che 02 đầu kho than, bố trí các bao cát để chặn dòng chảy không cho than bị chảy ra ngoài  hệ thống thoát nước. Bổ sung bơm để bơm nước ra ngoài, rà soát kiểm tra các hệ thống cống rãnh, khơi thông dòng chảy để thoát nước ở các khu vực có nguy cơ bị ngập.

Sau 3 giờ thực tập đã đưa được người bị nạn ra ngoài đi cấp cứu, che được 02 đầu kho than, bao quây được vị trí nước tràn vào kho than, ngăn chặn than trôi ra ngoài và bơm nước tại các bố đọng trong kho.

Công tác tổ chức thực tập diễn ra đúng phương án đã dự kiến. Trong thời gian tới Công ty tiếp tục tổ chức các buổi thực tập PCTT&TKCN, tiếp tục tuyên truyền, vận động, hướng dẫn CBCNV nhận thức, chủ động phòng tránh, làm tốt công tác chuẩn bị, sẵn sàng ứng phó khi có thiên tai xảy ra. Phát huy khả năng huy động sức mạnh tổng hợp theo phương châm “Bốn tại chỗ” trong công tác phòng, chống thiên tai, lụt, bão của Công ty. Từ đó rút kinh nghiệm để bổ sung kế hoạch, phương án ứng phó với thiên tai và công tác chuẩn bị, trang bị cơ sở vật chất, trang thiết bị để ứng phó hiệu quả với các tình huống thiên tai xảy ra.

PV.

Gửi Bình Luận

code

Tin liên quan

Tin tức

Tăng cường liên kết vùng, đổi mới tư duy ngành nông nghiệp phía Nam

Việt Nam phát huy vai trò chủ động trong hợp tác quản lý môi trường các biển Đông Á

Thúc đẩy hợp tác Việt Nam - Nhật Bản trong hoàn thiện chính sách định giá đất

Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà kiểm tra công tác phòng, chống bão số 3 tại các điểm xung yếu ở Thanh Hóa

Nông nghiệp

Sẽ có 300 gian hàng tham gia Hội chợ các sản phẩm OCOP xuất khẩu - VIETNAM OCOPEX 2025

Quảng Trị: Triển khai đồng bộ các biện pháp phòng, chống dịch tả lợn Châu Phi

Xóa nhà tạm, nhà dột nát - Tri ân thiết thực nhân Ngày Thương binh Liệt sĩ: Vai trò của Bộ Nông nghiệp và Môi trường

Đến vùng Khe Sanh - Nghe đất và người kể chuyện

Tài nguyên

Tập trung nguồn lực, nâng cao hiệu quả thực hiện Đề án khoáng sản chiến lược

Rà soát, chuẩn hoá lại các thủ tục hành chính về đất đai

Tập trung điều tra địa chất và khoáng sản biển

Quảng Ninh: Chủ động quản lý khoáng sản, hướng tới phát triển bền vững

Môi trường

Phân loại rác và nói không với thuốc lá - Hướng đến môi trường y tế an toàn

Hà Nội: Phường Kiến Hưng đồng loạt ra quân vệ sinh môi trường, trật tự đô thị

Đồng Tháp: Tích cực thực hiện Đề án Bảo tồn và phát triển sếu đầu đỏ

Bộ Nông nghiệp và Môi trường phân công cán bộ xuống địa bàn túc trực phòng chống bão WIPHA

Video

Giải pháp kiểm soát nguồn gây ô nhiễm môi trường ở các thành phố lớn

Nâng cao chất lượng nội dung và điểm số khoa học trên Tạp chí in Tài nguyên và Môi trường

Nâng cao công tác quản lý nhà nước về môi trường và hỗ trợ các doanh nghiệp

Phụ nữ tiên phong trong phát triển kinh tế tuần hoàn

Khoa học

Bắc Ninh bổ nhiệm các lãnh đạo Chi cục Kiểm lâm tỉnh

Tạp chí Nông nghiệp và Môi trường đạt điểm cao trong Danh mục tạp chí khoa học được tính điểm của Hội đồng Giáo sư nhà nước

Hội thảo Tăng cường huy động khu vực tư nhân trong chuyển đổi hệ thống lương thực thực phẩm tại Việt Nam

PGS.TS Nguyễn Văn Chiều: Hun đúc bản lĩnh chính trị - Thắp lửa nghiên cứu - Kiến tạo thế hệ trí thức mới cùng tinh thần Nghị quyết số 57-NQ/TW

Chính sách

Bộ NN-MT yêu cầu địa phương khẩn trương gia cố tuyến đê trực diện biển

Hà Đông: Hàng chục hộ dân khổ sở lâm cảnh ngập, bụi, ô nhiễm vì đường nâng cao hơn nhà

Thủ tướng chỉ đạo quyết liệt ngăn chặn, giải quyết tình trạng ô nhiễm môi trường

Trường Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà Nội sẵn sàng cho mùa tuyển sinh 2025 với nhiều điểm mới

Phát triển

Kinh tế tuần hoàn trong kỷ nguyên mới - Góc nhìn từ PGS.TS. Nguyễn Đình Thọ

PGS.TS. Trần Trọng Phương: “Kiến tạo tri thức xanh - Sứ mệnh vì một Việt Nam bền vững”

Giải pháp công nghệ và dịch vụ hỗ trợ kinh tế tuần hoàn: Tiềm năng thị trường và rào cản triển khai

Ba trụ cột để phát triển kinh tế tuần hoàn hiệu quả

Diễn đàn

Thời tiết ngày 23/7: Bắc Bộ tiếp tục mưa to

Thời tiết ngày 22/7: Khu vực Đông Bắc, đồng bằng Bắc Bộ, Thanh Hóa và Nghệ An có mưa to đến rất to

Quảng Trị: Các tàu thuyền đã được Bộ đội Biên phòng kêu gọi vào neo đậu

Bão số 3 áp sát: Ninh Bình, Thanh Hóa căng mình chống bão